Bài 1: Căn bậc hai

TT

Câu 1: Rút gọn biểu thức

a) \(N=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

b) \(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

Câu 2:

a) Cho a > 0. Chứng minh: \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

b) Cho \(a\ge0\) , \(b\ge0\) . Chứng minh: \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

c) Cho a, b > 0. Chứng minh: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}\)

d) Chứng minh: \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\) với mọi a

NH
13 tháng 7 2017 lúc 15:34

2, a, \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)

\(\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)( là đt đúng vs mọi a)

vậy...................

Bình luận (0)
PA
13 tháng 7 2017 lúc 15:37

Câu 1:

\(M=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{4+5}=3\)

\(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{5}+1}=\sqrt{6-\sqrt{5}}\)

Bình luận (1)
PA
13 tháng 7 2017 lúc 15:49

2b)

Biến đổi tương đương:

\(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b\ge a+2\sqrt{ab}+b\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) luôn đúng

=> (1) đúng

Dấu "=" xảy ra khi a = b.

2c)

Áp dụng BĐT Cauchy Shwarz dạng Engel, ta có:

\(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b.

2d)

Áp dụng BĐT AM - GM, ta có:

\(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{a^2+1}{\sqrt{a^2+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{a^2+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = 0

Bình luận (0)
TN
13 tháng 7 2017 lúc 15:58

Bài 2:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-2a+1\right)+2a}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2+2a}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2}{a}+2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^2}{a}\ge0\)

\(a>0\Rightarrow\dfrac{\left(a+1\right)^2}{a}\ge0\Rightarrowđpcm\)

b, \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+2b-a-2\sqrt{ab}-b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{a}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2}\right)^2\ge0\)

Đúng với \(a\ge0;b\ge0\)

d, \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\)

Ta có:

\(a^2+2=\left(\sqrt{a^2+1}\right)^2+1\) nên

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{\left(\sqrt{a^2+1}\right)^2+1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{a^2+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}\ge2\)( chứng minh phần a)

Bình luận (0)
KN
13 tháng 11 2019 lúc 14:41

Áp Cauchy vô

Vậy cx hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
QN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết