A. Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy. |
A. Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy. |
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
Câu 1
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Lí Thường Kiệt
(Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)
a) Từ nội dung bài thơ trên,em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ta.
từ sơn hà trong câu thơ nam quốc sơn hà nam đế cư là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lặp ? vì sao?
Từ nào dưới đây không phải là từ ghép Hán Việt?
A. Xã tắc
B. Đất nước
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Giúp mình với
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Phụ mẫu B. Ái quốc
C. Cha mẹ D. Thủ môn
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?
“Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu)
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy?
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà)
A. Bốn từ B. Ba từ
C. Hai từ D. Một từ
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do.
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam.
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh
phúc.
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng
Tác phẩm Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt được mệnh danh là?
(0.5 Points)
A. Áng thiên cổ hùng văn
B. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
C. Bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta
D. Bài thơ có một không hai
Sau khi học bài thơ “Nam quốc sơn hà”, em nghĩ: học sinh cần làm những gì để góp phần xây dựng đất nước thêm vững mạnh, giàu đẹp?
Dòng sông lặng ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
Bốn bề phong cảnh vắng teo,
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.
Lòng riêng riêng những bàng hoàng,
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.
Thuyền về, trời đã rạng đông,
Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
câu 1 : các chi tiết miêu tả cảnh vật , âm thanh trong bài thơ gợi cho em cảm nhận j ?