Chọn A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
F = k q 1 q 2 r 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
F = k q 1 q 2 r 2
Đặt điện tích điểm Q trong chân không, điểm M cách Q một đoạn r. Biểu thức xác định cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là
A. k Q r
B. k Q r 2
C. Q k r
D. k Q 2 r
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = k q 1 q 2 r 2
C. F = k q 1 q 2 r 2
D. F = k q 1 q 2 r
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R,L,C mắc nối tiếp. R là một biến trở, mạch được mắc vào mạng điện có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi đuợc. Lúc đầu: Giữ cố định f = f 0 thì khi thay đổi biến trở R để khảo sát điện áp hiệu dụng U RL và U C thì thu được đường (1),(2) có đồ thị như hình.
Lúc sau: Giữ cố định R = a 2 Ω , khi thay đổi tần số đến giá trị f = f 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Gọi k = U R + U L + U C là tổng điện áp hiệu dụng hai đầu từng phần tử R,L,C. Hỏi k gần giá trị nào sau đây?
A. 406(V)
B. 407(V)
C. 465(V)
D. 506(V)
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
A. E = - 9 . 10 9 Q r
B. E = - 9 . 10 9 Q r 2
C. E = 9 . 10 9 Q r
D. E = 9 . 10 9 Q r 2
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không. Véc − tơ cường độ điện trường của Q tại điểm cách điện tích Q một khoảng r sẽ
A. hướng về phía Q và độ lớn E = k Q r 2
B. hướng về phía Q và độ lớn E = k Q 2 r
C. hướng ra xa Q và độ lớn E = k Q 2 r
D. hướng ra xa Q và độ lớn E = k Q r 2
Cho đoạn mạch RLrC như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch phụ thuộc vào R khi K đóng và K mở. Công suất cực đại trên biến trở khi K mở gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 69W
B. 96W
C. 100W
D. 125W
cho mạch điện xoay chiều RLC mác nối tiếp , R là biến trở .đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\) . khi thay đổi giá trị R=R1= 45 hoặc R=R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với 2 giá trị của biến trởi R1,R2 là :
A .\(\text{ cosφ1=0,5;cosφ2=1}\) B. \(\text{cos φ1=0,5;cos φ2=0,8}\) C \(\text{cos φ1=0,8;cos φ2=0,6}\) D \(\text{cos φ1=0,6;cos φ2=0,8}\)