Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3. 10 - 5 C
B. Q = 3. 10 - 8 C
C. Q = 4. 10 - 7 C
D. Q = 3. 10 - 6 C
Một điện tích điểm có độ lớn điện tích là Q đặt trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường ở điểm cách điện tích khoảng r là
A. E = 9.10 9 . Q r 2
B. E = 10 9 . Q r
C. E = 10 9 . Q r 2
D. E = 9.10 9 . Q r
Một điện tích điểm Q không đổi đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r như hình vẽ. Gía trị của r 2 là
A. 9cm
B. 2,7cm
C. 1,73cm
D. 3cm
Một điện tích điểm Q không đổi đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường do Q qây ra có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r như hình vẽ. Giá trị r 2 là
A. 40,5 cm
B. 1,5 cm
C. 0,167 cm
D. 4,5 cm
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
A. E = 9 . 10 9 Q r 2
B. E = - 9 . 10 9 Q r
C. E = 9 . 10 9 Q r
D. E = - 9 . 10 9 Q r 2
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 μC
B. q = - 40 μC
C. q = - 36 μC
D. q = 36 μc
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần.
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Một giọt dầu hình cầu, có bán kính R, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E. Khối lượng riêng của dầu là D 1 , của không khí là D 2 D 2 < D 1 . Gia tốc trọng trường là g. Chọn phương án đúng.
A. q = 4 πR 3 g 3 E D 1 - D 2
B. q = 4 πR 3 g 3 E D 2 - D 1
C. q = 4 πR 3 g E D 1 - D 2
D. q = 4 πR 3 g E D 2 - D 1