Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

NT

BÀI TẬP LỊCH SỬ

BÀI 1 : So sánh kinh tế sản suất nông nghiệp giữa đàng trong và đàng ngoài : Kết quả của chính sách đó .

BÀI 2 : Lập bảng hệ thống kê , những thành tựu văn hóa tiêu biểu thế kỉ XVII – XVIIII .

BÀI 3 : Nêu những nét chính về tình hình xã hội đàng trong ở nửa thế kỷ XVIII

BÀI 4 : Kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ 1786 – 1788 ?

BÀI 5 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩ lịch sử của phong trào Tây Sơn

BÀI 6 :Tình hình Thăng Long thời Tây Sơn có biến đổi gì ?

BT
7 tháng 5 2020 lúc 13:23

Bài 1:

- Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

- Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.

Câu 3:

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết