VT

Bài 1. Tính:

a) √16.√25 + √196:√49;                    b) 36:  - √169;

c) \(\sqrt{\sqrt{81}}\)                    d) \(\sqrt{3^2+4^2}\)

Bai 2 :

Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

a)\(\sqrt{2x+7}\)                      c)  \(\sqrt{frac1-1+x}\)

b) \(\sqrt{-3x+4}\)                      d) \(\sqrt{1+x^2}\)

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:

a)   - 5a với a < 0.              c)  + 3a với ≥ 0.                       c) \(5\sqrt{4a^6}-3a^3\)   với a < 0

 

VT
20 tháng 3 2016 lúc 8:02

Bai 1 : 

a)ĐS: 22.

b) 36:\(\sqrt{2.3^2.18}\) - √169 = 36: - 13

= 36: \(\sqrt{18^2}\)- 13 =36:18 - 13 = 2 - 13 = -11.

c) ĐS:\(\sqrt{\sqrt{81}}\) = 3.

d) ĐS:\(\sqrt{3^2+4^2}\)  = 5.

Bình luận (0)
VT
20 tháng 3 2016 lúc 8:04

Bai 2 :

a) ĐS: x ≥ -3,5.

b) ĐS: x ≤ \(\frac{4}{3}\)

c) Điều kiện để \(\sqrt{\frac{1}{-1+x}}\) có nghĩa là: \(\frac{1}{-1+x}\) ≥ 0

Vì 1 > 0 nên -1 + x > 0. Do đó c > 1.

d) Vì x^2 ≥ 0 với mọi giá trị của x nên 1 + x^2 > 0 với mọi giá trị của x.

Do đó \(\sqrt{1+x^2}\)  có nghĩa với mọi giá trị của x.

Bình luận (0)
VT
20 tháng 3 2016 lúc 8:06

Bai 3 :

a) Vì a < 0 nên \(\sqrt{a^2}\) = │a│ = -a.

Do đó  2.\(\sqrt{a^2}\) - 5a = -2a - 5a = -7a.

b) ĐS: 8a.

c) Vì a^4  = (a^2)^2 và  ≥ 0 nên  sqrt{9a^{4}} +  =  +  =  +  = .

Vì a < 0 nên  < 0 và ││ = -. Do đó:

 -  =  -  = 5.││ -  = 5.(- ) -  = -13 .

Bình luận (0)
CD
20 tháng 3 2016 lúc 8:10

Đểu, vừa đăng câu hỏi vừa trả lời ! Gian lận !

Bình luận (0)
GH
20 tháng 3 2016 lúc 8:21

cho mình hỏi bạn đăng toán lớp mấy zị

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết