Bài 4: Phương trình tích

NQ

a)X4 -x2 - 2=0

b) (x+1)4-(x2+2)2=0

NT
1 tháng 4 2020 lúc 12:27

a) Ta có: \(x^4-x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

hay \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy: \(x=\pm\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\left(x+1\right)^4-\left(x^2+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2-\left(x^2+2\right)\right]\cdot\left[\left(x+1\right)^2+\left(x^2+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1-x^2-2\right)\cdot\left(x^2+2x+1+x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\cdot\left(2x^2+2x+3\right)=0\)(3)

Ta có: \(2x^2+2x+3\)

\(=2\left(x^2+x+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{5}{4}\right)\)

\(=2\cdot\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right]\)

\(=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\forall x\)

hay \(2x^2+2x+3\ge\frac{5}{2}\ne0\forall x\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

hay \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
1 tháng 4 2020 lúc 12:30

a) x4 - x2 - 2 = 0

⇔ x4 - 2x2 + x2 - 2 = 0

⇔ x2(x2 - 2) + (x2 - 2) = 0

⇔ (x2 - 2)(x2 + 1) = 0

Do x2 + 1 > 0 ∀x

=> x2 - 2 = 0

⇔ x2 = 2

⇔ x = \(\pm\sqrt{2}\)

Vậy S = {\(\pm\sqrt{2}\)}

b) (x+1)4 - (x2+ 2)2 = 0

⇔ [(x+1)2 - x2 - 2][(x+1)2 + x2 + 2] = 0

⇔(x2 + 2x + 1 - x2 - 2)(x2 + 2x + 1 + x2 + 2) = 0

⇔ (2x - 1)2(x2 + x + 1) = 0

Do x2 + x + 1 > 0 ∀x

=> 2x - 1 = 0

⇔ 2x = 1

⇔ x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
1 tháng 4 2020 lúc 12:30

a, x4 - x2 - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + \(\frac{1}{2}\))2 - \(\frac{9}{4}\) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 + \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{3}{2}\) hoặc x2 + \(\frac{1}{2}\) = -\(\frac{3}{2}\)

Xét TH:

TH1: x2 + \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 = 1

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (TM)

TH2: x2 + \(\frac{1}{2}\) = -\(\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 = -2

\(\Leftrightarrow\) x = \(\sqrt{-2}\) (KTM vì căn bậc hai luôn luôn có dạng \(\sqrt{x}\) với x \(\ge\) 0)

Vậy S = {1}

b, (x + 1)4 - (x2 + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) [(x + 1)2 + x2 + 2][(x + 1)2 - x2 - 2] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 2x + 1 + x2 + 2)(x2 + 2x + 1 - x2 - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x2 + 2x + 3)(2x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x2 + 2x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(-\frac{1-x\sqrt{5}}{2}\); x = \(-\frac{1+x\sqrt{5}}{2}\); x = \(\frac{1}{2}\) (phần 2x2 + 2x + 3 rất khó phân tích nên tui lấy luôn trên mạng :))

Vậy S = {\(-\frac{1-x\sqrt{5}}{2}\); \(-\frac{1+x\sqrt{5}}{2}\); \(\frac{1}{2}\)}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
LQ
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
MC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết