\(=\dfrac{2x^4-4x^2-3x^3+6x+x^2-2}{x^2-2}=2x^2-3x+1\)
\(=\dfrac{2x^4-4x^2-3x^3+6x+x^2-2}{x^2-2}=2x^2-3x+1\)
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:
a. 3x2(2x3- x+5) - 6x5-3x3+10x2
b. -2x(x3-3x2-xx+11)-2x4+3x3+2x2-22x2x
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a. x(2x+1)-x2(x+2)+(x2-x+3)
b. 4(x-6)-x2(2+3x)+x(5x-4)+3x2(x-1)
Bài 3: Cho đa thức: f(x)=3x2-x+1
g(x)=x-1
a. Tính f(x).g(x)
b. Tìm x để f(x).g(x)+x2[1-3g(x)]=
Bài 4: Tìm x:
a. \(\dfrac{1}{4}\)x2-(\(\dfrac{1}{2}\)x-4)\(\dfrac{1}{2}\)x=-14
b. 2x(x-4)+3(x-4)+x(x-2)-5(x-2)=3x
(x-4)-5(x-4)
Các bạn giúp mik giải bt nha. Cảm ơn mn nhiêu ạ.
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
Cho các đa thức: P(x)= x3-2x4 +x2-5+5x; Q(x) = -4x+4x2-3x3-6x+7; R(x) =x2+x4+2 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm biến. b) Tính P(x)+Q(x). c) P(x)+Q(x) -R(x). d) CMR: R(x) không có nghiệm
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Bài 1. Cho hai đa thức: A(x) = 5x5 + 2x + 3x3 - 3 – 2x4 - 4,5x5 và
B(x) = 4x4 - 3x3 - 1 + 2x4 + 3x2 – x – 0,5x5
a/ Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x
b/ Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của A(x)
c/ Tính: A(x) + B(x) ; B(x) - A(x) ;
d/ Tìm C(x) và D(x) biết C(x) - A(x) = - 7x3 và D(x) + B(x) = -7x3 + x2 – 1
: Cho các đa thức :
A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2
B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x
C(x) = x + x3 -2
a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) + C(x) ; B(x) – C(x) – A(x); C(x) – A(x) – B(x)
c)Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
Cho hai đa thức:
P(x)=2x3+3x3+3x2+2+6x+1;𝑷𝒙=𝟐𝒙𝟑+𝟑𝒙𝟑+𝟑𝒙𝟐+𝟐+𝟔𝒙+1;
Q(x)=3x2+5x−1−x2+2+x3.𝑸(𝒙)=𝟑𝒙𝟐+𝟓𝒙−𝟏−𝒙𝟐+𝟐+𝒙𝟑.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính
P(x)+Q(x).𝑷𝒙+𝑸𝒙.
Cho các đa thức :
A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x ; C(x) = x + x3 -2
a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) ; B(x) – C(x); C(x) – A(x)
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)