PL
NL
27 tháng 11 2024 lúc 14:50

2.

Từ O kẻ \(OH\perp AB\Rightarrow H\) là trung điểm AB

\(OA=OB=25\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O \(\Rightarrow OH\) đồng thời là phân giác \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{BOH}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Trong tam giác vuông AOH:

\(sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{OA}\Rightarrow AH=OA.sin\widehat{AOH}=25.sin60^0=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=25\sqrt{3}\left(m\right)=43,3\left(m\right)\)

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{25^2-\left(\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\right)^2}=12,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
NT
27 tháng 11 2024 lúc 15:21

Bài 3:

a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>B,E,D,C cùng thuộc đường tròn tâm O, với O là trung điểm của BC

b: Xét (O) có

BC là đường kính

DE là dây

Do đó: DE<BC

c: Gọi I là trung điểm của AH

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>ADHE nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính AH

Xét (I) có

AH là đường kính

DE là dây

Do đó: DE<AH

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
XD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết