NM
NT

Gọi số thợ của nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm thứ ba lần lượt là a(người),b(người),c(người)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Nhóm thứ nhất xây xong trong 40 ngày, nhóm thứ hai xây xong trong 60 người và nhóm thứ ba xây trong 50 ngày nên ta có:

40a=60b=50c

=>4a=6b=5c

=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{12}\)

Nhóm thứ ba có ít nhóm thứ nhất là 3 người nên a-c=3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-c}{15-12}=\dfrac{3}{3}=1\)

=>\(a=15\cdot1=15;b=10\cdot1=10;c=12\cdot1=12\)

Vậy: số thợ của nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm thứ ba lần lượt là 15(người),10(người),12(người)

Bình luận (0)
KL
29 tháng 4 lúc 11:45

Gọi a (người), b (người), c (người) lần lượt là số người thợ của nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai và nhóm thứ ba (a, b, c ∈ ℕ và a, b, c > 0)

Do xây các ngôi nhà giống nhau và năng suất các người thợ là như nhau nên số người thợ và số ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có:

40a = 60b = 50c

⇒ a/15 = b/10 = c/12

Do nhóm thứ ba có ít hơn nhóm thứ nhất là 3 người thợ nên:

a - c = 3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/15 = b/10 = c/12 = (a - c)/(15 - 12) = 3/3 = 1

a/15 = 1 ⇒ a = 15 (nhận)

b/10 = 1 ⇒ b = 10 (nhận)

c/12 = 1 ⇒ c = 12 (nhận)

Vậy số người thợ của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là: 15 người, 10 người, 12 người.

Bình luận (0)