KT
UT
10 tháng 2 2022 lúc 18:45

Tách bài ra nhé!

Bình luận (0)
LW
10 tháng 2 2022 lúc 18:46

bài tập về nhà hay gì vậy

Bình luận (0)
KT
10 tháng 2 2022 lúc 18:47

Đ

Bình luận (0)
NT
10 tháng 2 2022 lúc 21:17

Bài 2: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có 

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Bình luận (0)
LA
10 tháng 2 2022 lúc 21:57

Bài 1: 

a) Vì ΔAMN cân tại A nên AM=AN và góc AMN = góc ANM

    Xét ΔAMB và ΔANC ta có:

    AM=AN (cmt)

    góc AMN = góc ANM (cmt)

    MB=MC (gt)

⇔ ΔAMB=ΔANC ➜ AB=AC (2 cạnh tương ứng)

⇔ ΔABC cân tại A

b) Vì ΔABC cân tại A nên góc ACB = góc ABC

    Xét ΔMBH và ΔNCK ta có:

    MB=NC (gt) 

    góc ACB = góc ABC (cmt)

    góc MHB = góc CKN (MH⊥AB, NK⊥AC)

⇔ ΔMBH=ΔNCK (g.c.g)

c) Vì ΔMBH=ΔNCK nên góc HMB = góc KNM hay góc OMN = góc ONM

⇔ ΔOMN cân tại O

Bình luận (0)
LA
10 tháng 2 2022 lúc 23:18

Bài 2: 

a) Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC và góc ABC = góc ACB

    Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:

    AB=AC (cmt)

    góc ABC = góc ACB (cmt)

    AM cạnh chung

⇔ ΔAMB = ΔAMC

b) Vì AM là tia phân giác góc BAC nên góc BAM = góc MAC hay góc EAM = góc FAM 

    Xét ΔAME và ΔAMF ta có:

    AM cạnh chung

    góc AEM = góc AFM = 90 độ (ME⊥AB, MF⊥AC)

    góc EAM = góc MAF (cmt)

⇔ΔAME = ΔAMF (g.c.g)➜ AE = AF (2 cạnh tương ứng) ➜ ΔAEF cân tại A

c) Vì BI // FC nên góc IBM = góc MCF, góc BIM = góc MFC = 90 độ

    Ta thấy:

    góc EBM = góc FCM      ⇔   góc EBM = góc MBI

    góc MBI = góc FCM 

    Xét ΔBME và ΔBMI ta có:

    góc BEM = góc BIM = 90 độ (cmt)

    góc EBM = góc MBI (cmt)

    BM cạnh chung

⇔ ΔBME = ΔBMI (g.c.g)

⇔ BE=BI (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
HR
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết