Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

Ba cặp đường thẳng cắt nhau là: a) và b); b) và c); a) và c).

Các cặp đường thẳng song song là: a) và e); b) và d); c) và g).

Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng song song với nhau;

b) Hai đường thẳng cắt nhau.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

a) m = -1; b) m ≠ -1.


Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

a) a = -2.

b) Ta có 7 = a . 2 + 3. Suy ra a = 2.



Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hai đường thẳng cắt nhau khi 2m + 1 ≠ 2 hay m ≠ 0,5, k túy ý.

b) Hai đường thẳng song song với nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k ≠ 2k - 3 hay khi m = 0,5 và k ≠ -3.

c) Hai đường thẳng trùng nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k = 2k - 3 hay khi m = 0,5 và k = -3.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1).

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.

Như vậy ta có M(2; 3).

Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.

b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)