Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Hai đường thẳng cắt nhau khi 2m + 1 ≠ 2 hay m ≠ 0,5, k túy ý.

b) Hai đường thẳng song song với nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k ≠ 2k - 3 hay khi m = 0,5 và k ≠ -3.

c) Hai đường thẳng trùng nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k = 2k - 3 hay khi m = 0,5 và k = -3.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1).

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

a) a = -2.

b) Ta có 7 = a . 2 + 3. Suy ra a = 2.



Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng song song với nhau;

b) Hai đường thẳng cắt nhau.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

Ba cặp đường thẳng cắt nhau là: a) và b); b) và c); a) và c).

Các cặp đường thẳng song song là: a) và e); b) và d); c) và g).

Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

a) m = -1; b) m ≠ -1.


Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.

Như vậy ta có M(2; 3).

Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.

b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.

Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai