Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: m<n nên m-n<0

a>b nên a(m-n)<b(m-n)

b: a>b nên a-b>0

m(a-b)<n(a-b)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(2a>8\Leftrightarrow a>4\) (nhân cả hai vế với \(\dfrac{1}{2}\))

Ngược lại:

Ta có: \(a>4\Leftrightarrow2a>8\) (nhân cả hai vế với 2)

\(\xrightarrow[]{}\) điều này đúng.

Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Số \(ab>0\), nên \(\dfrac{1}{ab}>0\). Từ \(a>b\), nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số \(\dfrac{1}{ab}\), có bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)

Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) (0,6)2 < 0,6

Do (0,6)2=0,36 < 0,6

b) (1,3)2 > 1,3

Do (1,3)2=1,69 > 1,3

Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. Nếu \(m>1\) thì \(m^2>m\) (nhân cả hai vế với số dương m)

Vậy nếu \(m>1\) thì \(m^2>m\)

b. Nếu m dương nhưng m<1 thì m2<m

Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(a< b\Leftrightarrow a+c< b+c\) (1)

Lại có: \(c< d\Leftrightarrow b+c< b+d\) (2)

Từ (1),(2) suy ra:

\(a+c< b+d\)

Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nhân c vào 2 vế BĐT a<b, ta được:

ac<bc (1)

Nhân b vào 2 vế BĐT c<d, ta được:

bc<bd (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

ac<bd (tính chất bắc cầu)

Trả lời bởi Linh Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2-2ab}{ab}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\left(ab>0\right)\)

Trả lời bởi Alan Walker