Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
CA
27 tháng 12 2024 lúc 13:29

Tk: 

1. Vai trò của nước:Dung môi: Nước là dung môi quan trọng, giúp hòa tan và vận chuyển các chất dinh dưỡng, khoáng chất và các phân tử khác trong cơ thể. Nước là môi trường để các phản ứng hóa học trong cơ thể diễn ra, bao gồm cả các phản ứng trao đổi chất.Điều hòa nhiệt độ: Nước có khả năng giữ nhiệt, giúp duy trì nhiệt độ ổn định cho cơ thể sinh vật. Quá trình bay hơi của mồ hôi (hoặc nước qua da) giúp điều hòa nhiệt độ của cơ thể.Chất thải: Nước đóng vai trò trong việc đào thải các chất cặn bã, độc tố và các chất thải trong quá trình trao đổi chất, thông qua bài tiết qua thận, mồ hôi, hoặc phân.Cấu trúc tế bào: Nước là thành phần chính của tế bào, chiếm phần lớn trong cấu trúc của tế bào và mô, giúp duy trì hình dáng và chức năng của tế bào.2. Vai trò của các chất dinh dưỡng:Cung cấp năng lượng: Các chất dinh dưỡng như carbohydrate, chất béo và protein là nguồn năng lượng chủ yếu cho cơ thể sinh vật. Carbohydrate và chất béo cung cấp năng lượng trực tiếp, trong khi protein chủ yếu được sử dụng để xây dựng và sửa chữa mô.Xây dựng và sửa chữa mô: Protein và các axit amin là thành phần cấu tạo chính của tế bào và mô. Chúng cần thiết cho sự phát triển, tăng trưởng, và tái tạo các mô trong cơ thể.Điều hòa các quá trình sinh lý: Các vitamin và khoáng chất đóng vai trò trong việc điều chỉnh các quá trình sinh lý như trao đổi chất, hệ miễn dịch, sự co cơ, và việc duy trì các chức năng thần kinh. Ví dụ, canxi giúp xương chắc khỏe, vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch, và sắt giúp vận chuyển oxy trong máu.Tham gia vào các phản ứng hóa học: Các vitamin và khoáng chất như vitamin B, kẽm, magiê, đồng, i-ốt… là các yếu tố vi lượng tham gia vào các phản ứng hóa học quan trọng trong cơ thể như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2024 lúc 16:31

Câu 1: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

 

Nước: Nước là thành phần quan trọng chiếm tỉ lệ lớn trong cơ thể sinh vật, đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng sinh hóa, duy trì độ ẩm cho tế bào và mô, giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải. Nước cũng giúp duy trì nhiệt độ cơ thể thông qua quá trình bay hơi và hấp thụ nhiệt.

 

Các chất dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho cơ thể sinh vật để thực hiện các chức năng sống như phát triển, sinh sản và duy trì các hoạt động của tế bào. Các chất dinh dưỡng bao gồm:

+Carbonhydrate (chất bột đường): Cung cấp năng lượng nhanh chóng cho cơ thể.

+Protein (chất đạm): Cung cấp axit amin để xây dựng và sửa chữa các mô cơ thể.

+Lipids (chất béo): Cung cấp năng lượng lâu dài và là thành phần cấu tạo màng tế bào.

+Vitamin và khoáng chất: Điều tiết các quá trình sinh lý và duy trì sức khỏe tế bào.

Câu 2: Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào

+Mục đích: Chứng minh rằng trong quá trình hô hấp tế bào, nhiệt lượng được tạo ra.

Dụng cụ và vật liệu:

+Ống nghiệm

+Bông gòn

+Dung dịch glucozơ (hoặc đường)

+Nấm men (hoặc tế bào sinh vật khác có khả năng thực hiện hô hấp tế bào)

+Nhiệt kế

+Cốc nước nóng

Quy trình thực hiện:

Cho một ít dung dịch glucozơ vào một ống nghiệm.

+Thêm một lượng nhỏ nấm men vào ống nghiệm để nấm men thực hiện quá trình hô hấp tế bào.

+Đậy ống nghiệm bằng bông gòn để hạn chế sự xâm nhập của không khí bên ngoài.

+Đo nhiệt độ của dung dịch trong ống nghiệm bằng nhiệt kế.

+Đặt ống nghiệm vào một cốc nước nóng để duy trì nhiệt độ ổn định trong quá trình thí nghiệm.

Quan sát và ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ trong ống nghiệm sau một thời gian.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2024 lúc 22:24

Sản xuất năng lượng:

+Lên men: Dùng trong sản xuất rượu, bia, sữa chua nhờ quá trình lên men của vi khuẩn hoặc nấm men.

+Hô hấp hiếu khí: Cung cấp năng lượng cho tế bào qua việc phân giải glucose.

Y học:

+Điều trị bệnh: Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến rối loạn hô hấp tế bào như ung thư, đột quỵ, bệnh tim.

+Thiếu oxy: Cung cấp oxy cho tế bào trong trường hợp thiếu oxy.

Thể thao:

+Cải thiện sức bền: Tăng cường khả năng sử dụng oxy trong cơ thể, giúp vận động viên duy trì sức khỏe và hiệu suất.

+Mệt mỏi do thiếu oxy: Hiểu hiện tượng chuyển sang hô hấp kị khí trong các hoạt động thể thao cường độ cao.

Sản xuất thực phẩm:

+Chế biến thực phẩm: Quá trình lên men của nấm men tạo CO₂ giúp làm nở bánh mì và tạo hương vị trong rượu vang, bia.

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
OY
4 tháng 10 2021 lúc 20:11

11B

12B

13A

14C

15C

16A

17B

18C

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
9 tháng 11 2024 lúc 22:01

Bào quan chính thực hiện là lục lạp

Yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, khí carbon dioxide và nhiệt độ

Câu yếu tố của quang hợp là gì mik ko hiểu cho lắm 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NH
5 tháng 11 2024 lúc 22:17

Câu 1 : Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu                                     B. Mồ hôi

C. Khí oxygen                                  D. Khí cacbon dioxide

Câu 2Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng                    B. Oxygen, thức ăn, muối khoáng

C. Vitamin, muối khoáng, nước                    D. Nước, thức ăn, oxygen, muối khoáng

Câu 3Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới

bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi          B. Dạ dày                    C. Thận                            D. Gan

Câu 4Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và

trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?

A. Hệ tiêu hoá                 B. Hệ hô hấp              C. Hệ bài tiết             D. Hệ tuần hoàn

Câu 5Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành:

A. Quang năng.       B. Cơ năng.             C. Nhiệt năng.       D. Hoá năng.

 Câu 6: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:

A. Rễ cây.                  B. Thân cây.                C. Lá cây.             D. Hoa.

Câu 7: Sản phẩm của quang hợp là:

A. Nước, khí carbon dioxide.             B. Glucose, khí carbon dioxide.

C. Khí oxygen, glucose.                      D. Glucose, nước.

Câu 8: Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng

mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.           B. Quang năng.             C. Hoá năng.               D. Nhiệt năng.

Câu 9Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.             B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                                      D. Vận chuyển các chất.

Câu 10: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây?

A. Lục lạp                   B. Ti thể                C. Không bào              D. Ribosome

Câu 11Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:

A. Oygen, nước và năng lượng

B. Nước, đường và năng lượng

C. Nước, khí carbon dioxide và đường

D. Khí carbon dioxide, đường và năng lượng

Câu 12. Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hô hấp ở người?

A. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày.

B. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp.

C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày.

D. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ.

Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm

B. Buổi chiều

C.  Buổi tối

D. Suốt cả ngày đêm

Câu 14. Quá trình hô hấp động vật thải ra ngoài môi trường khí:

A. Oxygen

B. Carbon dioxide

C. Không khí

D. Cả Oxygen và Carbon dioxide

Câu 15. Động vật hô hấp bằng phổi là:

A. Chim bồ câu

B. Kiến

C. Cá chép

D. Ốc sên

Câu 16. Động vật hô hấp bằng hệ thống ống khí là:

A. Chim bồ câu

B. Kiến

C. Cá chép

D. Chó

Câu 17. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là:

A. hàm lượng nước, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

B. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ.

C. nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

D. hàm lượng nước, nồng độ khí oxygen, nồng độ khí carbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 18. Cây xanh quang hợp vào thời gian nào trong ngày?

A. Buổi sáng 

B. Buổi tối 

C. Cả ngày và đêm 

D. Ban ngày.

Câu 19. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng biện pháp bảo

quản khô?

A. Rau muống, nấm đùi gà, hạt đỗ.

B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.

C. Hạt lạc, cà chua, rau cải.

D. Khoai tây, cà rốt, hạt lúa.

Câu 20. Nhóm nông sản nào sau đây nên được bảo quản bằng cách để trong túi

nilon kín hoặc đục lỗ và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh?

A. Rau muống, cà chua, bắp cải.

B. Hạt lúa, hạt đỗ, hạt lạc.

C. Hạt đỗ, rau muống, khoai tây.

D. Hạt lạc, hạt lúa, dưa chuột.

Câu 21. Cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản bằng cách phơi khô

hoặc sấy khô là:

A. Làm ngừng quá trình hô hấp tế bào ở thực vật.

B. Giảm hàm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.

C. Giảm sự mất nước ở hạt.

D. Giảm hàm lượng nước trong hạt, làm ngừng quá trình hô hấp tế bào.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
AN
5 tháng 11 2024 lúc 9:21

Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

trao đổi chất là lấy các chất từ môi trường , biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể 

Ví dụ: Sự trao đổi năng lượng giữa cơ thể với môi trường:
 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 11 2024 lúc 10:43

\(CO_2+2H_2O--->\left(CH_2O\right)_n+H_2O+O_2\)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2024 lúc 21:43

Co2+ H2O ánh sáng/ diệp lục -> C6H12O8 + O2

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
4 tháng 11 2024 lúc 20:12

`a)`

`2p+n=40 (1)`

Số hạt không mang điện là `12` hạt, thay `n=12` vào `(1)`

`2p+12=40`

`=>p=14=e`

Vậy nguyên tử `Y` có `14p;14e`

`b)

2p+n=34(2)`

Biết `n=12` , thay `n` vào `(2)`

`=>2p+12=34`

`=>p=11=e`

Vậy nguyên tử `X` có `11p;11e`

`c)

Vì số hạt không mang điện là `30` nên số neutron là `30` hạt.

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết