Giải hộ bài 2, 3
Giải hộ bài 2, 3
Bài 1:Tìm đa thức B(x) biết:
a) B(x) - x + 4 = -x5 - 3x4 + x3 + 2x - 5
b) B(x) + 3x - 1 = 6x4 - 2x3 + x - 7
c) 3x2 - 8x5 - B(x) = -5x5 + 2x3 + 4x2 - 9
Bài 2:Cho đa thức: theo hàng dọc
P(x)= x4 - 6x3 + 7x2 - 3x - 9 ; M(x) = 7x3 + 5x4 - 2x2 - 6x -2
Q(x) = -7x4 + 2x3 + 4x2 - 9x + 12 ; N(x)= 3x3 + 7x4 - x + 9x2 + 11
a) Tính P(x) + M(x) ; P(x) + Q(x) ; P(x) + N(x) ; M(x) + N(x) ; M(x) + Q(x) ; Q(x) + N(x)
b)Tính P(x) - M(x) ; P(x) - Q(x) ; P(x) - N(x) ; M(x) - N(x) ; M(x) - Q(x) ; Q(x) - N(x)
c)Tính M(x) - P(x) ; Q(x) - P(x) ; N(x) - P(x) ; N(x) - M(x) ; Q(x) - M(x) ; N(x) - Q(x)
Bài 3:Cho đa thức: C(x)= -13x4 - 9x3 + 8x + 4 - 2x + 15x4 + 8x3 - 6
a.Thu gọn và Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức C(x)
b.Sắp xếp các hạng tử của C(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
c.Sắp xếp các hạng tử của C(x) theo luỹ thừa tăng dần của biến
d.Kiểm tra xem x=1;x=0 có phải là nghiệm của đa thức C(x) không?
Bài 4:Tìm đa thức Q(x) biết:
a) Q(x) + 2x - 5 = x5 + 6x4 - 3x3 + 7x - 12 ; b)Q(x) - 4x -9 = -2x4 - 5x3 + 4x - 13
c) 4x2 - 7x5 - Q(x) = -8x4 + 4x3 + 8x2 - 15
Mọi người ơi mik sắp phải nộp giúp mik với
Bài 1
a)B=(-x5 - 3x4 + x3 + 2x - 5 )+( - x + 4) b)B=(6x4 - 2x3 + x - 7)-(3x - 1)
= -x5 - 3x4 + x3 + 2x - 5 - x + 4 =6x4 - 2x3 + x - 7-3x+1
=-x5 - 3x4 + x3+x-1 =6x4 - 2x3-2x-6
c)B=(3x2 - 8x5)-(-5x5 + 2x3 + 4x2 - 9)
=3x2 - 8x5+5x5 -2x3 -4x2 + 9
=-3x5-2x3-x2+9
Bài 1 trước
Tìm x,y biết
1) x/2 = y/3 và x^3 + y^3 = 35
2) x/2 = y/3 và x^3 + y^3 = 117
`1, x/2 = y/3`
`<=> x^3/8 = y^3/27 = (x^3 + y^3)/(8 + 27) = 35/35 = 1`
`<=> {(x^3/8 = 1 => x = 2), (y^3/27 = 1 <=> y = 3):}`
`2, x/2 = y/3`
`<=> x^3/8 = y^3/27 = (x^3 + y^3)/35 = 117/35`
`@ x/2 = 117/35 => x = 234/35`
`@y/3 = 117/35 => y = 351/35`.
\(\left(1\right)\) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{x^3+y^3}{8+27}=\dfrac{35}{35}=1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)
\(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2;y=3\)
\(\left(2\right)\) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{x^3+y^3}{8+27}=\dfrac{117}{35}\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{117}{35}\Rightarrow x=\dfrac{117}{35}.2=\dfrac{234}{35}\)
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{117}{35}\Rightarrow y=\dfrac{117}{35}.3=\dfrac{351}{35}\)
Vậy \(x=\dfrac{234}{35};y=\dfrac{351}{35}\)
`1, x/2 = y/3 ` và `x^3 + y^3 = 35`
`=> (x^3)/8 = (y^3)/27`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
`(x^3)/8 = (y^3)/27 = (x^3+y^3)/(8+27) = (35)/(35) = 1`
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^3}{8}=1\Rightarrow x=2\\\dfrac{y^3}{27}=1\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy `(x;y) = (2;3)`
M=6 nhân x mũ 2 + x-3/2x-1 với giá trị tuyệt đối của x =1/2
(Rút gọn M xong thay giá trị x vào biểu thức ạ)
ĐKXĐ của M là \(x\ne\dfrac{1}{2}\)
\(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=-1/2 thì \(M=\dfrac{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{-1}{2}-3}{2\cdot\dfrac{-1}{2}-1}=\dfrac{6\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{-1}{2}-3}{-1-1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}-3}{-2}=\dfrac{1-3}{-2}=1\)
M=2x mũ 2 + 3x -2/x+2 tại x=-1
Đề bài như này à bn: 2x2+\(\dfrac{3x-2}{x+2}\)
<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"> <mstyle displaystyle="true"> <mi>M</mi> <mo>=</mo> <mfrac> <mrow> <mn>2</mn> <msup> <mi>x</mi> <mn>2</mn> </msup> <mo>+</mo> <mn>3</mn> <mi>x</mi> <mo>-</mo> <mn>2</mn> </mrow> <mrow> <mi>x</mi> <mo>+</mo> <mn>2</mn> </mrow> </mfrac> </mstyle> </math> |
Thay x=-1 vào biểu thức M ta có: \(\dfrac{2.(-1)^2+3.(-1)-2}{-1+2}\)
=\(\dfrac{-3}{1}\)=-3
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kẻ NH ⊥ với CM tại H. Kẻ AK ⊥ với CM tại K. Kẻ AQ ⊥ với HN tại Q
a) Chứng minh AK = HC = AQ
b) Chứng minh góc ABK = góc CAH
c) Tính góc AKB
d) Chứng minh tam giác ABH cân
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kẻ NH ⊥ với CM tại H. Kẻ AK ⊥ với CM tại K. Kẻ AQ ⊥ với HN tại Q
a) Chứng minh AK = HC = AQ
b) Chứng minh góc ABK = góc CAH
c) Tính góc AKB
d) Chứng minh tam giác ABH cân
Tính |a2-b2| biết \(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{2a-b}{5a+b}\)và a+b=5
Vẽ hình theo yêu cầu sau: Cho △ABC, có \(\widehat{B}\) =70º, \(\widehat{C}\) =30º. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH ⊥ với BC (H ∈ BC).
Cho tam giác ABC, có \(\widehat{A}\)=75º, \(\widehat{B}-\widehat{C}\)=25º. Tính \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\).
△ABC có: A^ + B^ + C^ = 180°
⇒ 75° + B^ + C^ = 180°
⇒ B^ + C^ =180° - 75° = 105°
Ta có: B^ + C^ = 105°
B^ - C^ = 25°
Cộng vế với vế ta được: 2B^ = 150°
⇒B^ = 75°
⇒C^=105° - 75° = 40°
△ABC có: A^ + B^ + C^ = 180°
⇒ 75° + B^ + C^ = 180°
⇒ B^ + C^ =180° - 75° = 105°
Ta có: B^ + C^ = 105°
B^ - C^ = 25°
Cộng vế với vế ta được: 2B^ = 150°
⇒B^ = 75°
⇒C^=105° - 75° = 40°
△ABC có: A^ + B^ + C^ = 180°
⇒ 75° + B^ + C^ = 180°
⇒ B^ + C^ =180° - 75° = 105°
Ta có: B^ + C^ = 105°
B^ - C^ = 25°
Cộng vế với vế ta được: 2B^ = 150°
⇒B^ = 75°
⇒C^=105° - 75° = 40°