PP
Xem chi tiết
NH
Hôm kia lúc 22:05

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan

Nước muối

Nước đường

Nước chanh

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CX
11 tháng 11 lúc 13:35

 vì nước có hòa tan khí oxi. 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
PK
16 tháng 8 lúc 8:57

???

Bình luận (0)
NT
16 tháng 8 lúc 8:58

Bn ơi cho mik hỏi là đề bài đâu ạ 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2023 lúc 13:46

Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật. ...Môi trường là nơi chứa đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. ...Môi trường là nơi chứa đựng những rác thải do con người tạo ra trong quá trình sống. ...Môi trường lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

đúng ko bợnhihi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
6 tháng 5 lúc 20:02

a. Để tính độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào, ta sử dụng công thức:

\( F = k \cdot \Delta L \),

trong đó:
- \( F \) là trọng lượng của quả nặng = 40 g = 0.04 kg,
- \( k \) là hằng số đàn hồi của lò xo,
- \( \Delta L \) là độ giãn của lò xo.

Khi treo quả nặng 40 g vào, chiều dài của lò xo tăng từ 16 cm lên 24 cm, tức là \( \Delta L = 24 cm - 16 cm = 8 cm = 0.08 m \).

Ta có thể giải phương trình trên để tính \( k \):

\( 0.04 kg = k \cdot 0.08 m \)
\( k = \frac{0.04 kg}{0.08 m} = 0.5 N/m \).

Sau đó, ta tính độ giãn của lò xo bằng công thức trên:

\( \Delta L = \frac{F}{k} = \frac{0.04 kg}{0.5 N/m} = 0.08 m = 8 cm \).

Vậy độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào là 8 cm.

b. Để tính độ giãn của lò xo khi bỏ quả nặng 40 g ra và treo quả nặng 60 g vào, ta sử dụng công thức tương tự như trên, thay đổi trọng lượng của quả nặng và tính lại \( \Delta L \) theo chiều dài mới của lò xo.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2023 lúc 6:55

ta có:
Đặt CTHH của phân tử trên: \(mo_2\) 
phân tử khối của hợp chất là: 44 amu
\(\Rightarrow mo_2=44\)
\(\Rightarrow m+16\times2=44\)
\(\Rightarrow m=44-\left(16\times2\right)\)
\(\Rightarrow m=12\)
vậy nguyên tử m là nguyên tố carbon (C)
 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 lúc 13:41

Đáp án đúng là C. Vì:

- Vừng: Vừng là một loại cây thân gỗ, và nó có khả năng tự hạt mọc lên từ thân cây mẹ. Khi vừng chín, các hạt vừng rụng xuống đất và có thể nảy mầm để tạo ra cây mới.

- Lạc: Lạc cũng thuộc loại cây thân gỗ. Các hạt lạc phát triển dưới đất từ thân cây mẹ. Khi lạc chín, các hạt này có thể nảy mầm và phát triển thành cây lạc mới.

- Mướp: Mướp là loại cây leo, và nó cũng có khả năng tự phát triển từ thân cây mẹ. Các hạt mướp rơi xuống đất và có thể nảy mầm để tạo ra cây mướp mới.

Bình luận (0)
PK
12 tháng 8 lúc 16:36

C vừng , lạc ,mướp có thể mọc lên từ thân cây mẹ

Bình luận (0)