Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5 mm2 có điện trở 0,3Ω. Tính chiều dài của một dây đồng chất đường kính tiết diện 0,4 mm có điện trở 125Ω.
Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5 mm2 có điện trở 0,3Ω. Tính chiều dài của một dây đồng chất đường kính tiết diện 0,4 mm có điện trở 125Ω.
Chiều dài của dây đồng chất:
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{125\cdot\left(\dfrac{\pi\cdot0,4^2}{4}\right)}{1,68\cdot10^{-8}}=934997813,6\left(m\right)\)
Có 2 bình cách nhiệt bình thứ nhất có chứa 4kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 50oC . Bình thứ 2 có chứa 2kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30oC . Một người rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ 2 sau khi bình thứ 2 cân bằng nhiệt , người ta rót nước từ bình thứ 2 trở lại bình thứ nhất sao cho lượng nước mỗi bình giống như lúc đầu . Sau khi cân bằng nhiệt nhiệt độ ở bình thứ nhất là 48oC
a,tính nhiệt độ đã cân bằng ở bình thứ 2 và lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài trong quá trình rót nước từ bình nọ sang bình kia
b,tiếp tục rót như vậy nhiều lần .tính nhiệt độ của mỗi bình
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q=mc\Delta t=mc\left(50-t_2\right)\\Q'=m'c\Delta t'=c\left(t_2-30\right)\end{matrix}\right.\) với Q là m nước bình 1 toả ra và Q' là 1kg nước bình 2 thu vào.
Áp dụng ptr cân bằng nhiệt: \(Q=Q'\)
\(\Leftrightarrow mc\left(50-t_2\right)=c\left(t_2-30\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(50-t_2\right)=t_2-30_{\left(1\right)}\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q''=\left(2-m\right)c\Delta t''=\left(2-m\right)c\left(50-48\right)=2\left(2-m\right)c\\Q'''=mc\Delta t'''=mc\left(48-t_2\right)\end{matrix}\right.\) với Q'' là nhiệt lượng 2 - m bình 1 toả ra và Q''' là nhiệt lượng m nước bình 2 thu vào.
Áp dụng ptr cân bằng nhiệt: \(Q''=Q'''\)
\(\Leftrightarrow2\left(2-m\right)c=mc\left(48-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow4-2m=48m-mt_2\)
\(\Leftrightarrow4=m\left(50-t_2\right)_{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow4=t_2-30\)
\(\Rightarrow t_2=34^0C\)
\(\Rightarrow4=m\left(50-34\right)\)
\(\Rightarrow m=0,25kg\)
Nhiệt độ mỗi bình: \(Q_{thu}=Q_{toa}\) (ptr cân bằng nhiệt)
\(\Leftrightarrow m'c\left(t_1-t'_2\right)=m''c\left(t'_2-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(50-t'_2\right)=2\left(t'_2-30\right)\)
\(\Rightarrow t'_2\approx43,\left(3\right)^0C\)
câu đố milk sau:
ngày mai có đáp án:milk có nhiều sách tuyển sinh 8,9,10 giấy thi giáo án
câu đố milk sau:các em chưa biết về đồ dùng quạt tản nhiệt điện thoại,có công dụng khi ta gắn quạt tản nhiệt điện thoại giúp giảm nhiệt độ điện thoại,cách của nó giảm nhiệt hệ thống làm mát bằng sự ngưng tụ của thơi nước,khi bị nóng lên thì chất lỏng sẽ bốc hơi,làm mát điện thoại,sau đó chất lỏng được truyền tới cuối ống dẫn nhiệt và ngưng tụ lại dựa vào đó + cuốn sách lớp 9,10 logic cao hãy giải thích?
Đây giải thích cho sự chuyển các dạng hình thể của nước , khi nóng nước sẽ bốc hơi làm giảm nhiệt máy , khi nước bốc hơi sẽ gặp cuối ống có nhiệt độ thấp hơn nên nước sẽ lạnh dần và ngưng tự thành nước , cho nên quá trình này luôn diễn ra như hiện tượng ngưng tụ của mây và mưa đó
Trong một bình cách nhiệt đựng một hỗn hợp nước và nước đá ở 0oC. Người ta cung cấp cho hỗn hợp một nhiệt lượng đủ để giữ cho nhiệt độ nước không đổi và nước đá tan hết. Thí nghiệm cho thấy thể tích của hỗn hợp giảm đi 3 cm3. khối lượng riêng nước và nước đá là Dn=0.99 g/cm3, Dđ= 0.92 g/cm3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 334000 J/kg. Bỏ qua hao phí.
a, Hỏi khối lượng đá đã tan thành nước và nhiệt lượng cần cung cấp là bn?
b, Sau đố ngta đổ thêm vào bình một lượng nước ở nđ t1(t1<4oC) và nguồn cung cấp nhiệt cho bình. so sánh thể tích nước trong bình trước và sau khi có cân bằng nhiệt. giả thiết rằng mỗi lần nđ tăng 1oC (Trong khoảng từ 0oC đến 4oC) thì thể tích giảm đi α% so với thể tích của nó ở 0oC.
Giúp mình câu a thoi cũng đc nhé:<
bt sau sự nâng cấp khác biệt ở mỗi bài
lv1:Trong một bình đậy kín có một cúc nước đá khối lượng M = 0,1kg nổi trên nước; trong cục nước đá có một viên chì có khối lượng 5g. Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nước.Biết khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm3; của nước đá là 0,9g/cm3; nhiệt nóng chảy của nước là 3,4.105J/kg, nhiệt độ nước trung bình là 00C
lv10:cho 1 mẫu nước đá ở 0'c khối lượng m1=120g bên trong có 1 mẫu chì khối lượng m2=12g
1- nếu đem mẫu nước đá có chì đó bỏ vào bình đựng nước thì nó nổi hay chìm vì sao
2- nếu mẫu nước đá có chì đó nổi thì phải cung cấp 1 nhiệt lượng là bao nhiêu để mẫu nước đá có chì đó chìm xuống
khối lương riêng của chì là 11300kg/m^3 nước đá là 900kg/m^3 nước là 1000kg/m^3
nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 , hệ số giữa khối lượng là trọng lượng là 10 và trong khi nước đá đang tan mẫu chì vẫn nằm bên trong mẫu nước đá bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
bt sau)
Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 20cm x 10cm . Ta thả nằm vật vào một bình hình trụ đựng nước. Biết trọng lượng riêng của nước và vật lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3. Hỏi:
a. Thể tích của phần chìm của vật là bao nhiêu? Tính chiều cao phần nổi của nó trên mặt nước?
b. Nếu ta đổ thêm dầu vào vật ngập hoàn toàn thì thể tích phần chìm của vật trong dầu là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của dầu bằng trọng lượng riêng của vật.
c. Lượng dầu đổ vào đó tối thiểu là bao nhiêu? Biết diện tích đáy của bình là 20d
ngày mai có đáp nán
:) giải ra
tt)20cm=0,2m;20cm=0,2m;10cm=0,1m
dn=10000N/m^3
dd=8000N/m^3
dvat=8000N/m^3
gọi hc chiều cao phần chìm
thể tích của khúc gỗ
vgo=a.b.c=0,2.0,2.0,1=\(4.10^{-3}m^3\)
diện tích khúc gỗ
sgo=0,2.0,2=\(0,04m^2\)
vì khi ta thả nằm vật vào một bình hình trụ thẳng đứng thì lực đẩy assimet sẽ cân bằng với trọng lượng khúc gỗ ta có
Pgo=FA
dn.Vc=dgo.V
dn.s.h=dgo.V
10000.0,04.hc=8000.\(4.10^{-3}\)
10000.10.hc=8000
hc=\(\dfrac{8000}{10000.10}=8cm=0,08m\)
b)gọi h'2 là chiều cao phần gỗ ngập dầu nếu đổ hoàn toàn dầu vào vật phần gỗ ngập do khi đổ phần dầu sẽ tác dụng lên lực đẩy assimet FA2 lên khúc gỗ và nước sẽ tác dụng lên lượng đẩy assimet FA' nên khi trọng lượng mới khúc gỗ sẽ cân bằng với 2 lực đẩy assimet FA2,FA' ta có
P=FA2+FA'
dv.S.h=dd.S.h'2+dn.S.(h-h'2)
8000.0,1=8000.h'2+10000.(0,1-h'2)
800=8000h'2+1000-10000h'2
8=80h'2+10-100h'2
8-10=80h'2-100h'2
-2=-20h'2
=>h'2=10cm=0,1m
c)độ cao của dầu rót vào tối thiểu 10cm=0,1m
\(sd=20dm^3=0,02m^3\)
thể tích lượng dầu rót vào tối thiểu
\(vd=sd.h'2=0,02.0,1=2.10^{-3}m^3=2000cm^3\)
giải đáp án:
mấy anh chị thử làm bậc thầy vật lý 8 gồm 2 câu chọn làm ở c ma trận độc ác)
câu 1)bỏ một vật rắn có khối lượng 100g ở 100 độ c vào 500g nước ở 15 độ c thì nhiệt độ sau cùng của vật 16 độ c,thay nước =800g chất lỏng khác ở 10 độ c thì nhiệt độ sau cùng 13 độ c.tìm nhiệt dung riêng của vật rắn và chất lỏng?cho biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K
câu 2)một vật hình cầu,đồng chất có thể tích V,cân bằng ở khoảng mặt tiếp xúc hai chất lỏng không tan vào nhau trong một bình.trọng lượng riêng ở trên và ở dưới lần lượt là d1,d2.trọng lượng của vật là d,tính tỷ lệ thể tích của vật nằm trong mỗi chất lỏng?
này dành bậc thầy em lớp vật lý 9
câu 3)một xe honda chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra một công suất p=3220W,hiệu suất của máy là H=40%.hỏi một lít xăng xe đi được bao nhiêu km?biết khối lượng riêng của xăng 0,7g/cm^3,năng suất toả của xăng là 4,6.10^7J/kg
làm 21,4
câu b của milk)để hiệu điện thế U nói trên,kim lệch 100 độ chia,người ta phải mắc thêm cho R1 một điện trở R.hỏi R bằng bao nhiêu? cần phải mắc như thế nào?
giải câu 1) chị nguyễn thị hương giang đã giải rồi ne
câu 2)lực đẩy assimet tác dụng trọng lượng ở trên và ở dưới lần lượt là FA1,FA2,mà trọng lượng của quả cầu khi không tan vào nhau trong một bình thì trọng lượng của quả cầu đã cân bằng lực đẩy assimet bằng nhau,lực đẩy assimet chính là tổng của lực đẩy assimet tác dụng lên trọng lượng ở trên và ở dưới
ta có:\(p=FA1+FA2\)
\(d.v=d1.v1+d2.v2\)
\(d.\left(v1+v2\right)=d1.v1+d2.v2\)
\(d.v1+d.v2=d1.v1+d2.v2\)
\(d.v1-d1.v1=d2.v2-d.v2\)
\(v1\left(d-d1\right)=v2.\left(d2-d\right)\)
=>\(\dfrac{v1}{v2}=\dfrac{d2-d}{d-d1}\)
=> điều kiện nếu d2-d mà d-d1
thì d2 >d
d>d1
=>d2>d>d1
Câu 1)
Gọi ` c_1 ` và ` c_2 ` lần lượt là NDR của vật rắn và chất lỏng
Ta có phương cân bằng nhiệt
\(\left(1\right)\\ Q_{toả_1}=Q_{thu_1}\\ 0,1.c_1\left(100-16\right)=0,5.4200\left(16-15\right)\\ c_1.8,4=2100\\ c_1=250\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ \left(2\right)\\ Q_{toả_2}=Q_{thu_2}\\ 0,1.250\left(100-13\right)=0,8.c_2\left(13-10\right)\\ 2175=c_2.2,4\\ c_2=906,25\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)
2 câu còn lại thì xin cáo bệnh ạaaa !!! ốm rồi :<