Dưa chuột có bộ NST 2n = 14. Theo lý thuyết, ở loài này có bao nhiêu kiểu thể dị bội mang bộ NST (2n – 1)?
A 28
B 21
C 7
D 14
Dưa chuột có bộ NST 2n = 14. Theo lý thuyết, ở loài này có bao nhiêu kiểu thể dị bội mang bộ NST (2n – 1)?
A 28
B 21
C 7
D 14
Một NST được chia thành các đoạn kí hiệu theo thứ tự là: ABCDEFGHKML. Sau khi bị đột biến, thứ tự các đoạn trên NST là: ABCDEGHKML. Đã xảy ra đột biến nào?
A mất đoạn.
B Lặp đoạn.
C Đảo đoạn.
D Chuyển đoạn.
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.
Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.
Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được
Giúp em 4 câu hỏi này
Câu 1
- Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
- Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Câu 2:
* Quần thể người giống hác quần thể sinh vật khác ở điểm:
- Đều là sinh vật sống thành quần thể.
- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...
- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
* Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở điểm:
- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....
- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
Câu 3:
a.
- Hệ sinh thái:
+ Gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
+ Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định.
- Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh: đất, đá, mùn hữu cơ, …
+ Thành phần hữu sinh:
.) Sinh vật sản xuất: thực vật.
.) Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc ký sinh trên thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật.
.) Sinh vật phân giải.
b.
tài nguyên tái sinh: tài nguyên sinh vật
tài nguyên không tái sinh:than đá, dầu lửa, khí đốt tự nhiên, khoáng sản,tài nguyên nước, ao hồ , phân bón , tài nguyên đất ,
tài nguyên năng lượng vĩnh cửu:năng lượng gió, năng lượng mặt trời , năng lượng thủy triều , năng lượng từ lòng đất
1 ví dụ về nấm và nơi sống
3 ví dụ về địa y và nơi sống
- nấm kim chi, hương,...: ở nơi ẩm ướt, râm mát, nhiều loại sống ở dưới các tán, gốc cây
- địa y vỏ sò,...: thường là kí sinh trên các thân cây
1 ví dụ về nấm: nấm rơm. Sống trên đất ẩm.
3 ví dụ về địa y: địa y hình vảy, địa y hình cành, địa y hình lá. Chúng sống trên đá hoặc trên cành cây.
- Em hãy thảo luận nhóm, liệt kê những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khoẻ con người và tác hại của những yếu tố đó lên các hệ cơ quan và sức khoẻ của con người.
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1.quan sát hình 35.5 và giải thích sự tăng nồng đọ khí CO2 trong khí quyển tại Manua- Loa từ năm 1960- 2010
2. Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu?
3. Hãy nêu một số biện pháp nhằm làm giảm bớt hiệu ứng nhà kính.
4. Hãy quan sát hình sau về biểu hiện biến đổi khí hậu, chú thích dưới hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Hãy quan sát hình sau về biểu hiện biến đổi khí hậu, chú thích dưới hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
+ Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậ quả của nó.
+ Hãy phân tích sự thay đổi của mực nước biển qua các năm. Nguyên nhân và hậu quả của nó.
+ Hãy nêu một số biểu hiện của thiên tai và thời tiết/ khí hậu bất thường xảy ra trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam.
- Hãy nêu một số biểu hiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Sách VNEN trang 294, 295, 296
Ai giúp mình với mình cũng đang cần mấy câu này .
2. Với sự tăng lên nhanh chóng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra từ những hoạt động của con người, nhiệt độ Trái đất không ngừng tăng lên, gây ra hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu (Global warming). Các nhà khoa học nhận định rằng sự thay đổi khí hậu là thảm họa tự nhiên lớn nhất mà con người phái đối mặt, hậu quả của nó còn lớn hơn tất cả các cuộc chiến tranh gộp lại.
3.
• Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng là bạn đã góp phần cùng nhân loại bảo vệ Trái đất.
• Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ thay vì dùng xe máy. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi học bằng xe đạp, vừa bảo vệ được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường!
• Hãy cho những cái bếp than hay bến dầu “cổ lổ” đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường.
• Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táo New Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, không có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn.
• Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp…), tái chế bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ môi trường và giảm khí CO2 trong quá trình sản xuất.
• Và bạn cũng đừng quên trồng thật nhiều cây xanh quanh nhà, nó không chỉ giúp cho không khí trong lành mà còn tạo cảnh quan thật đặc biệt cho ngôi nhà của bạn nữa.
Phân tích một số biện pháp mà em biết giúp co người thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
Có nhiều biện pháp thích ứng có thể được thực hiện trong việc ứng phó với BĐKH. Báo cáo đánh giá lần thứ 2 của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) đã đề cập và miêu tả 228 phương pháp thích ứng khác nhau. Cách phân loại phổ biến là chia các phương pháp thích ứng ra làm 8 nhóm:
Chấp nhận tổn thất. Các phương pháp thích ứng khác có thể được so sánh với cách phản ứng cơ bản là “không làm gì cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xẩy ra khi bên chịu tác động không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào (ví dụ như ở những cộng đồng rất nghèo khó, hay ở nơi mà giá phải trả cho các hoạt động thích ứng là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại có thể).
Chia sẻ tổn thất. Loại phản ứng thích ứng này liên quan đến việc chia sẻ những tổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn. Cách thích ứng này thường xảy ra trong một cộng đồng truyền thống và trong xã hội công nghệ cao, phức tạp. Trong xã hội truyền thống, nhiều cơ chế tồn tại để chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng mở rộng, như là giữa các hộ gia đình, họ hàng, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Mặt khác, các cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết bằng các quỹ công cộng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông qua bảo hiểm.
Làm thay đổi nguy cơ. Ở một mức độ nào đó người ta có thể kiểm soát được những mối nguy hiểm từ môi trường. Đối với một số hiện tượng “tự nhiên” như là lũ lụt hay hạn hán, những biện pháp thích hợp là công tác kiểm soát lũ lụt (đập, mương, đê). Đối với BĐKH, có thể điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảm phát thải khí nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển. Theo hệ thống của UNFCCC, những phương pháp được đề cập đó được coi là sự giảm nhẹ BĐKH và là phạm trù khác với các biện pháp thích ứng.
Ngăn ngừa các tác động. Là một hệ thống các phương pháp thường dùng để thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn của khí hậu. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi trong quản lý mùa vụ như tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bệnh gây hại.
Thay đổi cách sử dụng. Khi những rủi ro của BĐKH làm cho không thể tiếp tục các hoạt động kinh tế hoặc rất mạo hiểm, người ta có thể thay đổi cách sử dụng. Ví dụ, người nông dân có thể thay thế sang những cây chịu hạn tốt hoặc chuyển sang các giống chịu được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách sử dụng khác như làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn của động vật hoang dã, hay công viên quốc gia.
Thay đổi/chuyển địa điểm. Một sự đối phó mạnh mẽ hơn là thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế. Có thể tính toán thiệt hơn, ví dụ di chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng canh tác ra khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực mát mẻ thuận lợi hơn và thích hợp hơn cho các cây trồng trong tương lai.
Nghiên cứu. Quá trình thích ứng có thể được phát triển bằng cách nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng.
Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi. Một kiểu hoạt động thích ứng khác là sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi. Những hoạt động đó trước đây ít được để ý đến và ít được ưu tiên, nhưng tầm quan trọng của chúng tăng lên do cần có sự hợp tác của nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực trong việc thích ứng với BĐKH.
Hiểu biết về thích ứng với BĐKH có thể được nâng cao bằng cách nghiên cứu kỹ sự thích ứng với khí hậu hiện tại cũng như với khí hậu trong tương lai. Thích ứng với khí hậu hiện tại không giống như thích ứng với khí hậu trong tương lai, và điều đó cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức thích ứng. Nghiên cứu về thích ứng với khí hậu hiện tại chỉ rõ rằng các hoạt động thích ứng hiện nay của con người không mang lại kết quả tốt như đáng lẽ phải có. Những thiệt hại nặng nề ngày càng gia tăng do các thiên tai lớn, các thảm hoạ thiên nhiên luôn đi kèm với các hiện tượng bất thường của khí quyển. Tuy nhiên, không thể qui kết những thiệt hại này chỉ do các hiện tượng đó mà còn do sự thiếu sót trong chính sách thích ứng (cũng có thể gọi là sự điều chỉnh) của con người, trong vài trường hợp sự thiếu sót đó còn gia tăng thiệt hại.
Sự thích ứng diễn ra ở cả trong tự nhiên và hệ thống kinh tế – xã hội. Sự sống của tất cả các loài động thực vật đều đã và đang thích ứng với khí hậu. Cũng tương tự như vậy trong các hệ thống kinh tế – xã hội. Tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội (ví dụ: nông nghiệp, lâm nghiệp, tài nguyên nước…) đều thích ứng ở một mức độ nhất định với BĐKH, và ngay cả sự thích ứng này cũng thay đổi để phù hợp với các điều kiện mới của BĐKH. Ví dụ, có sự thích ứng của các nông dân, của những người phục vụ nông dân và những người tiêu thụ nông sản, những nhà lập chính sách nông nghiệp, tóm lại là của tất cả các thành viên liên quan trong hệ thống nông nghiệp. Điều tương tự cũng diễn ra trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội khác. Mỗi lĩnh vực thích ứng trong tổng thể và cả trong từng phần cục bộ, đồng thời cũng thích ứng trong sự liên kết với các lĩnh vực khác. Thích ứng trong lĩnh vực kinh tế – xã hội nói chung được coi là dễ thực hiện hơn khi các hoạt động đầu tư có một chu trình sản phẩm ngắn. Ví dụ, vụ mùa ngũ cốc khác nhau có thể được gieo trồng hàng năm, trong khi các cây lấy gỗ lại đòi hỏi sự thay thế lâu dài hơn, còn rừng thì có một chu trình sống từ hàng thập kỷ đến hàng thế kỷ. Những sự đầu tư tập trung dài hạn và quy mô lớn (như đắp đập, các dự án tưới tiêu, bảo vệ vùng ven biển, cầu, và hệ thống thoát nước mùa bão) có thể đòi hỏi chi phí thích ứng sau khi xây dựng tốn kém hơn nhiều so với nếu được quan tâm tính đến trong giai đoạn đầu khi mới quyết định đầu tư. Vì thế thích ứng dài hạn là một quá trình liên tục liên quan tới hệ sinh thái và các hệ thống kinh tế – xã hội ở mức độ tổng quát. Sự thích ứng, về bản chất tác động, là quá trình dẫn tới tiến bộ hoặc tiến hoá. Vì thế các nghiên cứu về sự thích ứng với BĐKH trong tương lai cũng phải tính đến những biến đổi khác. Cũng do đó, cần phải hiểu tại sao những kịch bản về khí hậu trong tương lai cần được dự đoán kèm với những kịch bản kinh tế – xã hội, mặc dù biết rằng điều đó sẽ làm tăng đáng kể sự thiếu chính xác của dự đoán. Về lý thuyết, mọi vật và mọi người đều có khả năng thích ứng
Vì sao con người cần thích ứng với biến đổi khí hậu ?
vì Trái Đất đang nóng lên nên con sẽ có sự biến đổi khí hâu lơn do đó con người phải thích ứng
để làm giảm những tác động có hải của biến đổi khí hậu đối với sức khoẻ , đời sống và sd những lợi ích mà biến đổi khí hậu mạng lại