Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HT
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

Những chỗ sai được in đậm em nhé

program Hà 0908

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= '; (2+9)(9+2)/(10+1)= :4:2');

readln;

end.

Sửa lại như sau:

program Ha_0908;

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= ', (2+9)(9+2)/(10+1):4:2);

readln;

end.

Bình luận (8)
ND
1 tháng 10 2016 lúc 21:26

sai nhu nay 

Hà 0908 ko ';'

writeln... =;4;2'); => ko co dau ' nay nha 

Bình luận (0)
LK
11 tháng 10 2016 lúc 23:05

sai tên

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
H24
25 tháng 9 2016 lúc 20:22

dòng nào cũng 5 kí tự ?

Bình luận (1)
HH
25 tháng 9 2016 lúc 20:25

begin

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   readin

end.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2016 lúc 22:06

Đôi khi phần program khôgn cần thiết :)

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

readln;

end.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NM
22 tháng 9 2016 lúc 15:26

Chúng ta thảo luận riêng Read và Readln đơn giản vì trong bước đầu lập trình, bạn sẽ sử dụng rất nhiều

Cú pháp:

(1) Readln(Biến_1, biến_2, biến_n);
(2) Read(Biến_1, biến_2, biến_n);

Khi thực hiện lệnh này, máy dừng lại chờ người dùng nhập vào đủ n lần nhập dữ liệu tương ứng với n biến.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng thủ tục Readln để dừng chương trình và chờ người dùng ấn một phím bất kỳ để tiếp tục, ký tự được ấn không hiển thị lên màn hình.

Chú ý:

– Các biến trong thủ tục Readln phải thuộc kiểu nguyên, thực, ký tự hoặc xâu ký tự. Do đó, ta không thể nạp từ bàn phím giá trị True hoặc False các biến kiểu Boolean.
– Dữ liệu nhập vào phải tương ứng với kiểu đã khai báo. Phải ấn phím Enter để thực hiện lệnh nhập sau khi gõ xong giá trị cần nhập.

Cái này rất quan trọng, chúng ta thường quen với “hiện đại hóa” ví dụ hỏi năm chúng ta chỉ cần nhập 2012 thôi mà không ENTER
Vì vậy trong bước đầu, nên có dòng hướng dẫn người sử dụng ấn phím ENTER

Ví dụ : Với a, b là hai biến nguyên, x là biến thực. Xét đoạn chương trình sau:

Readln(a, b);
Readln(x);

Nếu ta gõ các phím: 4 454 6.5 87 -> Enter
Kết quả: a nhận giá trị 4, b nhận giá trị 454. Các ký tự còn lại bị bỏ qua và không được xét trong thủ tục Readln(x) tiếp theo. Như vậy, máy dừng lại ở câu lệnh Readln(x) để chờ nhập số liệu cho biến x.

Lúc này nếu nhập tiếp 4 454 6.5 87 -> Enter thì giá trị của x sẽ là 4

Nhìn “na ná” như nhau, tuy nhiên Read khác hẳn Readln. Tuy nhiên chúng ta sẽ bàn tới Read sau.

Bình luận (2)
ND
13 tháng 10 2016 lúc 10:11

Chúng ta thảo luận riêng Read và Readln đơn giản vì trong bước đầu lập trình, bạn sẽ sử dụng rất nhiều

Cú pháp:

(1) Readln(Biến_1, biến_2, biến_n);
(2) Read(Biến_1, biến_2, biến_n);

Khi thực hiện lệnh này, máy dừng lại chờ người dùng nhập vào đủ n lần nhập dữ liệu tương ứng với n biến.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng thủ tục Readln để dừng chương trình và chờ người dùng ấn một phím bất kỳ để tiếp tục, ký tự được ấn không hiển thị lên màn hình.

Chú ý:

– Các biến trong thủ tục Readln phải thuộc kiểu nguyên, thực, ký tự hoặc xâu ký tự. Do đó, ta không thể nạp từ bàn phím giá trị True hoặc False các biến kiểu Boolean.
– Dữ liệu nhập vào phải tương ứng với kiểu đã khai báo. Phải ấn phím Enter để thực hiện lệnh nhập sau khi gõ xong giá trị cần nhập.

Cái này rất quan trọng, chúng ta thường quen với “hiện đại hóa” ví dụ hỏi năm chúng ta chỉ cần nhập 2012 thôi mà không ENTER
Vì vậy trong bước đầu, nên có dòng hướng dẫn người sử dụng ấn phím ENTER

Ví dụ : Với a, b là hai biến nguyên, x là biến thực. Xét đoạn chương trình sau:

Readln(a, b);
Readln(x);

Nếu ta gõ các phím: 4 454 6.5 87 -> Enter
Kết quả: a nhận giá trị 4, b nhận giá trị 454. Các ký tự còn lại bị bỏ qua và không được xét trong thủ tục Readln(x) tiếp theo. Như vậy, máy dừng lại ở câu lệnh Readln(x) để chờ nhập số liệu cho biến x.

Lúc này nếu nhập tiếp 4 454 6.5 87 -> Enter thì giá trị của x sẽ là 4

Nhìn “na ná” như nhau, tuy nhiên Read khác hẳn Readln. Tuy nhiên chúng ta sẽ bàn tới Read sau.

Bình luận (0)
LT
12 tháng 1 2017 lúc 12:46

Read nghĩa là nhập từ bàn phím nhưng không tự động xuống dòng

Readln nghĩa là nhập từ bàn phím và tự động xuống dòng sau khi nhập .

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
ND
1 tháng 10 2016 lúc 21:23

LÀ LỖI : KHI TỪ KHÓA VIẾT NHẦM

Error 15: File not found (SYSTEM.TPU)

 

Bình luận (0)
KP
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2016 lúc 16:18

Vì số thực gồm các số: + Số nguyên 

+ Số thập phân

+ Phân số

+...

Nên tả dùng div mà mod cho dễ dùng vùng tài liệu ít đi.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TS
8 tháng 9 2016 lúc 15:46

uses crt; 
var a, b, c : Integer; 
begin 
clrscr; 
write('Nhap a, b '); 
readln(a,b); 

c := a + b;
writeln('Tong cua a va b la: ', c); 
readln; 
end. 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
LH
2 tháng 9 2016 lúc 21:10

CT gì

Bình luận (1)
TH
6 tháng 9 2016 lúc 19:53

chương trình gồm 2 phần:

+ Phần khai báo

+ Phần thân chương trình

Bình luận (0)
ND
8 tháng 9 2016 lúc 13:41

Chương trình cấu trúc gồm có 2 phần chính:

+ Phần khai báo.

+ Phần thân chương trình.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KD
2 tháng 9 2016 lúc 20:54
Các thành phần cơ bản:

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

a. Bảng chữ cái: Là tập các kí hiệu dùng để viết chương trình.

- Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số 0 -> 9 và một số kí tự đặc biệt (SGK)

b. Cú pháp: là bộ qui tắc dùng để viết chương trình.

c . Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiên , ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó

-  Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ , còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.

 -  Lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập chương trình biết , chỉ có các chương trình không còn lỗi cú pháp mới có thể được dịch sang ngôn ngữ máy.

- Lỗi ngữ nghĩa chỉ được phát hiện khi thực hiện chương trình trên dữ liệu  cụ thể .

2. Một số khái niệm
a. Tên

Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được  đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể

Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số , chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Trong chương trình dịch Free Pascal, tên có thể có độ dài tới 255 kí tự

Ngôn ngữ pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên. Một số ngôn ngữ lập trình khác (ví dụ C++) phân biệt chữ hoa, chữ thường

Tên không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách, không chứa kí tự đặt biệt

Nhiều ngôn ngữ lập trình, trong đó có pascal, phân biệt ba loại tên .

    - Tên dành riêng

    - Tên chuẩn

    - Tên cho người lập trình đặt

Tên  dành riêng :

+ Là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định

Mà người lập trình không thể dùng với ý nghĩa khác.

+ Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa

Ví dụ : Một số từ khóa

  Trong ngôn ngữ Pascal: program, var, uses, Begin, End…

 Trong ngôn ngữ C++: main, include, while, void…

Tên chuẩn

+ Là những tên được NNLT dùng với ý nghĩa nào đó trong các thư viện của NNLT, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác

+ Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa.

Ví dụ Một số tên chuẩn

- Trong ngôn ngữ Pascal: Real, lnteger, Sin , Cos, Char…

- Trong ngôn ngữ C++: cin, cout, getchar…

Tên do người lập trình tự đặt

- Được xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng

- Các tên trong chương trình không được trùng nhau

b. Hằng và biến

Hằng: là các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình  thực hiên chương trình

- Các ngôn ngữ lập trình thường có:

Hằng số học : số nguyên hoặc số thực

Hằng xâu: là chuổi kí tự đặt trong cặp dấu nháy đơn “hoặc  cặp dấu nháy kép tùy theo NNLT“’’. Trong pascal hằng đặt trong cặp nháy đơn.

Hằng logic: là  các giá trị đúng hoặc sai

Biến:

  - Là đại lượng  được đặt tên , giá trị có thể thay đổi được trong chương trình

 - Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau

 -  Biến phải khai báo trước khi sử dụng

c. Chú thích :

-  Trong khi viết chương trình có thể viết các chú thích cho chương trình. Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình

-  Trong pascal chú thích được đặt trong  (và) hoặc (*và*)

-  Trong C++chú thích đặt trong /* và */.

Bình luận (0)
HA
16 tháng 9 2016 lúc 22:07

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MN
1 tháng 9 2016 lúc 11:17

a. Bảng chữ cái: Là tập các kí hiệu dùng để viết chương trình.

- Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số 0 -> 9 và một số kí tự đặc biệt (SGK)

b. Cú pháp: là bộ qui tắc dùng để viết chương trình.

c . Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiên , ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó

-  Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ , còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.

 -  Lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập chương trình biết , chỉ có các chương trình không còn lỗi cú pháp mới có thể được dịch sang ngôn ngữ máy.

- Lỗi ngữ nghĩa chỉ được phát hiện khi thực hiện chương trình trên dữ liệu  cụ thể

Bình luận (0)
PT
31 tháng 8 2016 lúc 20:04

bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

Bình luận (0)
HA
16 tháng 9 2016 lúc 22:08

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
2 tháng 9 2016 lúc 20:40

program gioi_thieu;   (bạn có thể thay gioi_thieu bằng cái khác nhưng ko dấu cách)

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('Tên của em Chao cac ban');

readln;

end.

Bình luận (1)