Treo 1 quả nặng 100g vào 1 lò xo thì thấy lò xo dãn thâm 0,5 cm. Hỏi nếu lò xo dãn thêm 1,5 cm thì quả nặng đó có khối lượng là bao nhiêu
Nếu lò xo co dãn thêm 1,5 cm thì quả nặng đó coa khối lượng là:
(1,5:3).100
Ta có:
\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\Leftrightarrow\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{100}{m_2}\Leftrightarrow m_2=\left(100\cdot1,5\right):0,5=300\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của quả nặng cần treo cần nặng \(300g\)
\(\#PeaGea\)
một vật nặng có khối lượng 400 gam được treo vào một sợi dây. biểu diễn các lực đó theo tỉ lệ xích 1N tương ứng với 1cm
Đổi: \(400g=0,4kg\)
Trọng lực của vật đó là: \(0,4\cdot10=40\left(N\right)\)
\(\#PeaGea\)
Móc vật trên vào đầu một lò xo có chiều dài 20cm và được treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra 0.5cm. Hỏi khi treo vật B có khối lượng bằng 1/2 khối lượng của vật trên thì lò xo có chiều dài bao nhiêu.
Gọi \(P\) là trọng lượng của vật.
[Phần đọc thêm] Khi treo vật vào lò xo treo thẳng đứng, độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của vật theo một hệ số tỉ lệ là \(k\) (sau này lên lớp 10, em sẽ biết rõ hơn về hệ số này, người ta gọi nó là độ cứng của lò xo), tức là: \(P=kx\), với \(x\) là độ biến dạng của lò xo.
Khi treo vật \(A\) vào đầu lò xo, ta có: \(P_A=kx_A\left(1\right)\).
Khi thay thành vật \(B\), ta sẽ có: \(P_B=kx_B\left(2\right)\).
Mà theo đề bài, khối lượng vật \(B\) bằng 1/2 khối lượng vật \(A\), suy ra: \(P_B=\dfrac{1}{2}P_A\left(3\right)\).
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\), suy ra được: \(x_B=\dfrac{1}{2}x_A=\dfrac{1}{2}\cdot0,5=0,25\left(cm\right)\).
Chiều dài của lò xo lúc này là: \(l=l_0+x_B=20+0,25=20,25\left(cm\right)\)
Vẽ sơ đồ năng lượng chuyển hóa khi ném quả bóng lên cao và rơi xuống đất, động năng ban đầu của quả bóng đã chuyển hóa qua lại thành những dạng năng lượng nào?
Hai xe ô tô giống hệt nhau là A và B chuyển động trên đường thẳng. Ô tô A chuyển động nhanh hơn ô tô B. Em hãy cho biết xe ô tô nào có động năng lớn hơn. Giải thích câu trả lời của em?
Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có động năng. Vật chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn và ngược lại.
=> Ôtô A chuyển động nhanh hơn ôtô B nên động năng của ôtô A lớn hơn động năng của ôtô B.
1/Một thùng hàng có khối lượng 50kg. Tính trọng lượng của thùng hàng?
2/ Biết lực hút của mặt trăng nhỏ hơn 6 lần so với lực hút của trái đất. Ở mặt đất một nhà du hành vũ trụ có trọng lượng 660N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu?
3/ Một người ở mặt trăng có trọng lượng là 120N. Hỏi ở mặt đất người đó có khối lượng là bao nhiêu?
1/ Trọng lượng của thùng hàng là:
\(50\cdot10=500\left(N\right)\)
2/ Ở mặt trăng người đó có trọng lượng là:
\(660:6=110\left(N\right)\)
3/ Ở mặt đất người đó có trọng lượng là:
\(120\cdot6=720\left(N\right)\)
Ở mặt đất người đó có khối lượng là:
\(720:10=72\left(kg\right)\)
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. Một máy sấy tóc đang hoạt động, một chiếc đèn pin đang sáng, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển động hóa năng lượng của chúng
Chiều dài tự nhiên của lò xo là 10 cm. Khi treo 1 quả nặng 5N thì lò xo giãn ra thêm 1 cm. Vậy khi treo 3 quả nặng như thế thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?
l0 = 10cm
Có P = 5N
Nên l1 = 10cm + 1cm = 11(cm)
Vậy nếu treo 3 quả nặng như thế thì chiều dài của lò xo sau khi biến dạng là:
10 + 1 +1 + 1 = 13 (cm)
Đáp án: 13cm.
a.Tính trọng lượng của ô tô có khối lượng 3,7 tạ ?
b.Tính khối lượng của một vật có trọng lượng là 40N ?
\(\left(a\right)m=3,7\) (tạ) \(=370\left(kg\right)\).
Trọng lượng của ô tô: \(P=10m=10\cdot370=3700\left(N\right)\).
\(\left(b\right)m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{40}{10}=4\left(kg\right)\)