Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NT
3 tháng 11 2024 lúc 19:39

Chọn D

Bình luận (0)
CX
3 tháng 11 2024 lúc 19:39

  D. do giai cấp tư sản lãnh đạo

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
TH
23 tháng 10 2024 lúc 13:17

Câu `1`
`a,` Đúng
`b,` Sai
`c,` Sai
`d,` Đúng

Bình luận (0)
TH
23 tháng 10 2024 lúc 13:17

Câu `2`
`a,` Đúng
`b,` Sai
`c,` Đúng
`d,` Sai

Bình luận (0)
TH
23 tháng 10 2024 lúc 13:18

Câu `3`
`a,` Sai
`b,` Đúng
`c,` Đúng
`d,` Sai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LM
13 tháng 10 2024 lúc 10:26

Câu 1. C

Câu 2. C 

Câu 3. A

Bình luận (0)
H24
13 tháng 10 2024 lúc 10:46

C

C

A

Thắc mắc câu nào hỏi mình nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LM
12 tháng 10 2024 lúc 23:11

Câu 1: D. đúng

Giải thích: Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX nhằm lật đổ chế độ phong kiến và các hình thức cát cứ, xác lập các nhà nước dân chủ, thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Câu 2: B. đúng, vì nhiệm vụ chính của cách mạng tư sản là xóa bỏ chế độ phong kiến và tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.

 

Bình luận (0)
LM
12 tháng 10 2024 lúc 23:13

Câu 3: A đúng,

Giải thích: Nhiệm vụ chính của các cuộc cách mạng tư sản là lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Các lựa chọn khác không phản ánh đúng mục tiêu của các cuộc cách mạng này.

Câu 4: A đúng, vì nhiệm vụ chính của cách mạng tư sản là lật đổ chế độ phong kiến và thiết lập dân chủ tư sản.

  
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LM
12 tháng 10 2024 lúc 23:04

D. đúng

Giải thích: Các cuộc cách mạng tư sản đều nhằm thay đổi hệ thống kinh tế và chính trị, chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư sản, từ đó tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TH
12 tháng 10 2024 lúc 22:29

`-> C.`  Ban hành các đạo luật khắt khe buộc người dân phải tuân theo.

`=>` Thực dân Anh đã ban hành nhiều đạo luật khắt khe nhằm kiểm soát các hoạt động kinh tế và chính trị của các thuộc địa.

Bình luận (0)
LM
12 tháng 10 2024 lúc 22:31

C đúng

Vì ban hành các đạo luật khắt khe buộc người dân phải tuân theo. Thực dân Anh đã ban hành nhiều đạo luật nhằm kiểm soát và bóc lột người dân tại 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ, hạn chế quyền tự do và tạo ra áp lực lớn dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Cách mạng Mỹ.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TH
2 tháng 10 2024 lúc 10:10

`->` Không thể.

`=>` Có những ưu điểm và nhược điểm riêng, và việc xem nó có phải là một hệ thống tối ưu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

`-` Ưu điểm của chủ nghĩa tư bản:
`+` Chủ nghĩa tư bản thúc đẩy sự cạnh tranh và đổi mới.

`+` Các công ty tư nhân có động lực để tối ưu hóa sản xuất và dịch vụ.

`+` Cá nhân và doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh và đầu tư.

`-` Nhược điểm của chủ nghĩa tư bản:
`+` Chênh lệch về thu nhập và tài sản có thể dẫn đến bất bình đẳng xã hội.

`+`  Do tập trung vào lợi nhuận, các dịch vụ công như y tế và giáo dục có thể bị thiếu hụt hoặc không được đầu tư đầy đủ

`+` Khai thác tài nguyên quá mức và gây hại cho môi trường.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
15 tháng 9 2024 lúc 7:31
1. 9/3/1945:

-Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương, chấm dứt sự thống trị của Pháp trên danh nghĩa.

2. 12/3/1945:

-Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta", xác định thời cơ cách mạng đã đến.

3. 16/8/1945:

-Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ họp, quyết định khởi nghĩa.

-Đại hội Quốc dân tại Tân Trào quyết định thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh đứng đầu.

4. 17/8/1945:

-Khởi nghĩa tại Hà Nội: Quần chúng tập hợp tại Quảng trường Nhà hát lớn, tuyên bố ủng hộ Việt Minh.

5. 19/8/1945:

-Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội: Hàng vạn quần chúng tiến về Phủ Khâm sai giành chính quyền, đánh dấu thành công quan trọng.

6. 23/8/1945:

-Khởi nghĩa ở Huế: Việt Minh giành chính quyền mà không đổ máu.

7. 25/8/1945:

-Khởi nghĩa tại Sài Gòn và Nam Bộ: Khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh miền Nam.

8. 28/8/1945:

-Khởi nghĩa thành công trên toàn quốc, các tỉnh, thành khác lần lượt giành chính quyền.

9. 2/9/1945:

-Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

P/S: Đất nước(Nguyễn Đình Thi)

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn

 

Bát cơm chan đầy nước mắt

Bay còn giằng khỏi miệng ta

Thằng giặc Tây, thằng chúa đất

Ðứa đè cổ, đứa lột da...

 

Xiềng xích chúng bay không khoá được

Trời đầy chim và đất đầy hoa

Súng đạn chúng bay không bắn được

Lòng dân ta yêu nước thương nhà!

 

Khói nhà máy cuộn trong sương núi

Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng

Ôm đất nước những người áo vải

Ðã đứng lên thành những anh hùng.

Bình luận (0)
ED
Xem chi tiết
H24
13 tháng 9 2024 lúc 5:22

Cách mạng tư sản ở Anh và những thay đổi:

1. Mục tiêu: Cách mạng tư sản ở Anh, diễn ra qua nhiều giai đoạn và không có một cuộc cách mạng nào mang tính toàn diện như ở Pháp, chủ yếu nhằm hạn chế quyền lực của nhà vua, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới nổi. Nó không đặt ra mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.

Kết quả: Cách mạng đã mang lại những thay đổi đáng kể:

Quân chủ lập hiến: Nhà vua vẫn giữ danh hiệu nhưng quyền lực bị hạn chế, phải tuân theo hiến pháp và luật pháp.

Quốc hội: Quốc hội trở thành cơ quan lập pháp cao nhất, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản và quý tộc.

Quyền tự do: Một số quyền tự do cơ bản được bảo vệ, như tự do ngôn luận, tự do báo chí...

Tại sao chế độ phong kiến vẫn tồn tại:

1.Thay đổi chứ không phải xóa bỏ: Cách mạng tư sản ở Anh không phải là một cuộc cách mạng triệt để. Nó chỉ thay đổi hình thức của chế độ phong kiến, chứ không xóa bỏ hoàn toàn các quan hệ sản xuất phong kiến.

2.Lực lượng phong kiến vẫn còn mạnh: Giai cấp quý tộc vẫn giữ được nhiều đặc quyền và ảnh hưởng lớn trong chính trị, kinh tế và xã hội. Họ liên kết chặt chẽ với giai cấp tư sản mới nổi, tạo thành một khối thống trị.

3.Tình hình lịch sử cụ thể: Quá trình chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa ở Anh diễn ra từ từ và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn. Sự tồn tại của chế độ thực dân rộng lớn cũng góp phần duy trì các quan hệ sản xuất cũ.

Bình luận (0)