NL
4 tháng 8 lúc 10:51

Theo em , tế bào là cấp độ nhỏ nhất có đầy đủ các biểu hiện của sự sống ạ .

Theo em , vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào . Tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản : sinh trưởng , hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.

Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống được thể hiện thông qua mối quan hệ về cấu tạo và chức năng : (Tham khảo ạ)

- Giữa các cấp độ tổ chức sống có mối quan hệ về cấu tạo: Cấp độ tổ chức thấp làm nền tảng để cấu tạo nên cấp độ tổ chức cao hơn.

+ Tế bào được cấu tạo từ các cấp độ tổ chức nhỏ hơn là bào quan, phân tử, nguyên tử.

+ Tập hợp các tế bào giống nhau về hình dạng và chức năng sẽ tạo thành mô.

+ Tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng cấu tạo nên cơ quan.

+ Tập hợp các cơ quan cùng thực hiện một chức năng cấu tạo nên hệ cơ quan.

+ Tập hợp các hệ cơ quan cùng phối hợp hoạt động sẽ tạo nên cơ thể.

+ Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khu vực địa lí vào thời điểm nhất định tạo nên quần thể.

+ Nhiều quần thể khác loài cùng tồn tại trong một khu vực địa lí vào thời điểm nhất định tạo nên quần xã.

+ Các quần xã tương tác với nhau và với môi trường tạo nên hệ sinh thái.

- Giữa các cấp độ tổ chức sống có mối quan hệ về chức năng: Các cấp độ tổ chức hoạt động luôn thống nhất với nhau để duy trì các hoạt động sống. Ví dụ: Các cấp độ tổ chức sống còn liên hệ với nhau bởi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong thế giới sống. Nguồn năng lượng cung cấp cho thế giới sống chủ yếu đến từ Mặt Trời và được truyền từ cấp độ tổ chức này sang cấp độ tổ chức khác của thế giới sống.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
H24
2 tháng 7 lúc 16:55

a) Gọi N là số nucleotit của gen

Ta có: \(3,4.\dfrac{N}{2}=5100\)

=> N = 3000 (nu)

\(A=T=3000.25\%=750\left(nu\right)\)

\(G=X=\dfrac{3000-750.2}{2}=750\left(nu\right)\)

b) 

Mạch 1 có \(\left\{{}\begin{matrix}A=450\left(nu\right)\\T=300\left(nu\right)\\G=250\left(nu\right)\\X=500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Mạch 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}A=300\left(nu\right)\\T=450\left(nu\right)\\G=500\left(nu\right)\\X=250\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
NL
27 tháng 6 lúc 15:40

Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.

Bình luận (1)
H24
27 tháng 6 lúc 15:47

Có 3 mã kết thúc trong bảng mã di truyền, đó là:

-UAA (opal)
-UAG (amber)
-UGA (opal)

Bình luận (0)
NH
27 tháng 6 lúc 16:09

Có 3 mã kết thúc trong bảng mã di truyền , gồm :

UAA,UAG, UGA.

Bình luận (7)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CA
22 tháng 5 lúc 23:17

Số NST đơn trong các tế bào con = 2n x 2^a, trong đó a là số lần phân bào.

Vậy đáp án câu b = 78 x 2^5 = 2496 (NST đơn).

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NL
17 tháng 5 lúc 11:44

a là THU NHẬN

b là DỊCH CHUYỂN

c là HỒI ĐÁP 

Bình luận (2)
K0
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 lúc 18:01

 

1. Ruồi con ngựa đực có số nhiễm sắc thể 2n = 8, tức là mỗi tế bào của ruồi này có 4 cặp nhiễm sắc thể.

 2. Ruồi con ngựa đực nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra 160 tế bào bào con.

Điều này cho biết mỗi lần nguyên phân, số tế bào con tăng gấp đôi.

3. Tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo giao tử A, tức là số nhiễm sắc thể giảm xuống còn 2n = 4. 

Để tính số lần nguyên phân, ta thực hiện các bước sau: - Ban đầu: 5 tế bào giáo dục sơ khai có tổng số nhiễm sắc thể là 5 x 8 = 40.

- Sau mỗi lần nguyên phân, số tế bào bào con tăng gấp đôi, tức là số nhiễm sắc thể cũng tăng gấp đôi. 

- Khi số nhiễm sắc thể giảm xuống còn 4, ta cần tìm số lần phân chia để số nhiễm sắc thể giảm từ 40 xuống 4.

 - Số lần nguyên phân cần tìm chính là số lần cần để số nhiễm sắc thể giảm từ 40 xuống 4, tức là số lần cần để giảm 36 nhiễm sắc thể. 

- Vì mỗi lần nguyên phân số nhiễm sắc thể giảm đi một nửa, nên số lần cần tìm chính là số lần cần để giảm 36 nhiễm sắc thể xuống còn 4, tức là 5 lần.

Vậy, số lần nguyên phân cần để tạo ra tế bào con có 2n = 4 là 5 lần.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết