Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LA
8 tháng 1 lúc 19:29

CTHH K2SOcho biết

- K2SO4 do 3 nguyên tố: K, S và O tạo ra.

- K2SO4 gồm 2 nguyên tử K, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.

- Phân tử khối = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NH
28 tháng 10 2024 lúc 20:50

Theo bài ra ta có

p+e+n=21

p+e=66,67%.21

Mà p=e

⇌2p+n=21

   2p=66,67%

⇒p=e=7

   n=7

Vậy R là nguyên tử nitrogen

+7)2)5

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NH
24 tháng 10 2024 lúc 12:57

Ta có p+e+n=40

          n-p=1

Mà p=e

→2p+n=40

Giải p=13=e

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DT
30 tháng 9 2024 lúc 17:20

a) Sơ đồ nguyên tử Y là:

loading...
b)Vì nguyên tử Y có 3 lớp electron

Ta đã được biết: Lớp electron thứ nhất của mỗi nguyên tử sẽ có tối đa 2 electron

                           Lớp electron thứ hai của mỗi nguyên tử sẽ có tối đa 8 electron

Nên nguyên tử Y có số electron là:2+8+7=17(hạt)

Vì số electron và proton của mỗi nguyên tử đều bằng nhau

nên số proton =số electron = 17 (hạt)

Theo đề bài ta có:Số hạt neutron hơn số hạt electron là 1 hạt

nên số hạt neutron= số hạt proton + 1 =17+1=18 (hạt)

Bình luận (2)
H24
LA
17 tháng 9 2024 lúc 19:28

Câu 1:

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b, \(2Na+S\underrightarrow{t^o}Na_2S\)

c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

d, \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

e, \(Ca+Cl_2\underrightarrow{t^o}CaCl_2\)

Câu 2:

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

c, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

d, \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)

e, \(2K+S\underrightarrow{t^o}K_2S\)

Bình luận (0)
LA
17 tháng 9 2024 lúc 19:35

Câu 3:

(1) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

(2) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

(3) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

(4) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

(5) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

(6) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Câu 4:

a, - Hiện tượng: Tạo thành khói màu nâu đỏ.

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

b, - Hiện tượng: Màu xanh của dd nhạt dần, có kim loại Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

PT: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

c, Không hiện tượng do không có pư xảy ra.

d, - Hiện tượng: Màu xanh dd nhạt dần, có bọt khí, có tủa màu xanh xuất hiện.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

Bình luận (0)
LA
17 tháng 9 2024 lúc 20:27

Câu 5:

a, - Tác dụng với HCl: Na, Fe, Al, Mg

PT: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Tác dụng với NaOH: Al

PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

b, Na: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

c, Cu

d, Fe, Al, Mg

PT: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

Phần 2:

C1: C

C2: D

C3: D

C4: B

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TM
16 tháng 7 2024 lúc 13:10

a,Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=28\\N=10\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}Z=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

b,

,

c, Tên: Fluorine ( F )

\(m_F=9+10=19\left(amu\right)\)

 

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
BA
13 tháng 5 2024 lúc 16:34

TK:

Có, bạn có thể sử dụng phương pháp phân tích phần trăm khối lượng để xác định công thức hóa học của một hợp chất khi biết phần trăm khối lượng của các nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất. Điều này được gọi là phân tích phần trăm khối lượng hoặc phân tích phần trăm khối lượng. 

Để sử dụng phương pháp này, bạn cần biết phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất và khối lượng phân tử của hợp chất đó. Sau đó, bạn cần chia phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố cho khối lượng nguyên tử tương ứng của nguyên tố đó. Số lượng này gần đúng với số lượng nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử của hợp chất. 

Bằng cách so sánh các tỉ số này, bạn có thể xác định công thức hóa học của hợp chất. Nếu tỉ số gần đúng bằng nhau, đó có thể là công thức chính xác. Tuy nhiên, nếu tỉ số không chính xác, bạn có thể cần phải làm tròn hoặc điều chỉnh chúng để có được một công thức hợp lý. 

Ví dụ, nếu bạn biết rằng một hợp chất có 40% carbon, 6.67% hydrogen, và 53.33% oxygen theo khối lượng và khối lượng phân tử của hợp chất đó là 90 g/mol, bạn có thể sử dụng phương trình sau:

1. Chia phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố cho khối lượng nguyên tử tương ứng của nó: 
   - Carbon: 40% / 12 g/mol ≈ 3.33
   - Hydrogen: 6.67% / 1 g/mol ≈ 6.67
   - Oxygen: 53.33% / 16 g/mol ≈ 3.33

2. So sánh các tỉ số này để xác định công thức hóa học. Trong trường hợp này, tỉ số cho carbon và oxygen là gần bằng nhau, vậy có thể hợp chất này là \( C_3H_7O_2 \).

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phương pháp này không phải lúc nào cũng đem lại kết quả chính xác và đôi khi có thể cần thêm thông tin bổ sung hoặc sử dụng các phương pháp phân tích khác để xác định công thức hóa học một cách chính xác hơn.

Bình luận (1)
NK
13 tháng 5 2024 lúc 16:38

để di hỏi lại tui năm lớp 7 làm kiủ j đc 9,8 KHTN cái :))

Bình luận (4)
NC
Xem chi tiết
H24
14 tháng 4 2024 lúc 14:51

bảng tuần hoàn có mặt sau ghi hóa trị đó bn

 

Bình luận (0)
AG
14 tháng 4 2024 lúc 20:04

Lấy khối lượng chia đương lượng nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
25 tháng 3 2024 lúc 20:39

$-$ NaCl: Gồm 2 nguyên tố là Natri (Na) và Clo (Cl) với số nguyên tử tương ứng là 1 và 1.
$-$ Fe2(SO4)2: Gồm 3 nguyên tố là Sắt (Fe), Lưu huỳnh (S) và Oxy (O) với số nguyên tử tương ứng là 2, 2 và 8.
$-$ H3PO4: Gồm 3 nguyên tố là Hydro (H), Photpho (P) và Oxy (O) với số nguyên tử tương ứng là 3, 1 và 4.
$-$ Na3PO4: Gồm 3 nguyên tố là Natri (Na), Photpho (P) và Oxy (O) với số nguyên tử tương ứng là 3, 1 và 4.
$-$ Al(OH)3: Gồm 3 nguyên tố là Nhôm (Al), Oxy (O) và Hydro (H) với số nguyên tử tương ứng là 1, 3 và 3.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2024 lúc 22:02

CT(X) \(XO\)

\(M_{XO}=2.14=28\\ \Rightarrow X+16=28\\ \Rightarrow X=12g/mol\)

=> X là Carbon

\(CY:CO\)

Bình luận (0)