Ôn tập toán 8

HN
Xem chi tiết
NB
13 tháng 10 2016 lúc 16:17

Mình chỉ tìm giá trị chứ không tìm x đâu nhé (đề bài ghi thế)

a) 

\(A=x^2-6x+11\\ =x^2-6x+9+2\\ =\left(x-3\right)^2+2\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\ 2\ge2\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\\ A\ge2\forall x\\ \Rightarrow A_{min}=2\)

 

 

Bình luận (0)
DN
13 tháng 10 2016 lúc 18:09

b) B = 2x2 + 10 - 1

B = 2(x2 + 5) - 1

B = 2(x2 + 2.\(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{25}{4}\)) -  \(\frac{25}{2}\) - 1

B = 2(x + \(\frac{5}{2}\))2 - \(\frac{27}{2}\)

Vậy GTNN của B = \(\frac{-27}{2}\) khi x = \(\frac{-5}{2}\).

c) C = 5x - x2

C = -(x2 - 5x)

C = -(x2 - 2.\(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{25}{4}\)) + \(\frac{25}{4}\)

C = -(x - \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{25}{4}\)

Vậy GTLN của C = \(\frac{25}{4}\) khi x = \(\frac{5}{2}\).

Bình luận (0)
NN
5 tháng 12 2017 lúc 9:05

a) \(A=x^2-6x+11\)

\(\Leftrightarrow A=x^2-6x+9+2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x^2-2.x.3+3^2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-3\right)^2+2\)

Vậy GTNN của \(A=2\) khi \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

b) \(B=2x^2+10x-1\)

\(\Leftrightarrow B=2x^2+10x+\dfrac{25}{2}-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2x^2+10x+\dfrac{25}{2}\right)-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(x^2+5x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left[x^2+2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{27}{2}\)

Vậy GTNN của \(B=\dfrac{-27}{2}\) khi \(x+\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{2}\)

c) \(C=5x-x^2\)

\(\Leftrightarrow C=-x^2+5x-\dfrac{25}{4}+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left[x^2-2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\)

Vậy GTLN của \(C=\dfrac{25}{4}\) khi \(x-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
AZ
Xem chi tiết
TN
10 tháng 6 2017 lúc 14:13

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết
LH
19 tháng 9 2016 lúc 6:46

đề sai từ đầu đến cuối nhá bạn

nếu là tđ của BC và CD thì chắc nó phải đề kiểu khác, cm 1 cái j đó

BC ko pahir là đường chéo, mà là BD

đề dúng là

hình bình hành ABCD có M,N là tđ AD và BC. Cm AM và CN chia BD thành 3 đoạn = nhau

đúng ko, hay sai lun?

Bình luận (2)
LT
29 tháng 4 2024 lúc 12:22

Bạn ơi! Bạn lấy bài này ở trong sách nào v ạ

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
PA
8 tháng 10 2016 lúc 13:31

Ôn tập toán 8Ôn tập toán 8

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NH
27 tháng 9 2016 lúc 11:52

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
LF
19 tháng 9 2016 lúc 0:09

a) Vì x + y = 1 => ( x + y )= 1

=> x+ 3x2y + 3xy+ y= 1

=> x3 + y3 + 3xy ( x + y ) = 1

=> x3 + y3 +3xy = 1 (do x+y=1)

b) x-y=1 => (x-y)3=1

=> x- 3x2y + 3xy2 -y3 = 1

=> x3 -y3 - 3xy (x - y) = 1 

=> x3 - y3 -3xy =1 (do x-y=1) 

Bình luận (0)
LH
19 tháng 9 2016 lúc 6:58

x + y = 1

=> (x + y)= 1

<=> x3 + y+ 3x2y + 3xy= 1

<=> x3 + y+ 3xy (x+y) = 1

<=> x3 + y+ 3xy = 1

Vậy ... = 1

 

x - y = 1

=> (x - y)= 1

<=> x- y- 3x2y + 3xy= 1

<=> x- y- 3xy (x - y) = 1

<=> x- y3 - 3xy = 1

Vậy ... = 1

Bình luận (0)
NT
14 tháng 7 2017 lúc 13:38

a) Ta có: x3+y3+3xy=(x+y)3-3xy(x+y)+3xy

=13-3xy+3xy

=1

b) Ta có: x3-y3-3xy=(x-y)3+3xy(x-y)-3xy

=13+3xy-3xy

=1

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TL
4 tháng 10 2016 lúc 9:09

Có: \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=-c\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-3abc=-c^3\) (Vì a+b=-c)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^2=3abc\)

Bình luận (2)
VT
4 tháng 10 2016 lúc 9:10

Ta có :(a+b+c)3=a3+b3+c3+3a2b+3a2c+3b2c+3b2a+3c2a+3c2b+6abc

            (a+b+c)3=a3+b3+c3+(3a2b+3a2b+3abc)+(3b2c+3b2a+3abc)+(3c2a+3c2b+3abc)-3abc

            (a+b+c)3=a3+b3+c3+3ab(a+b+c)+3bc(a+b+c)+3ac(a+b+c)-3abc

            (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc

  Thay a+b+c=0 ta được 

              03=a3+b3+c3+3.0(ab+bc+ac)-3abc

             0=a3+b3+c3-3abc

=>a3+b3+c3=3abc

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
CH
31 tháng 7 2016 lúc 16:04

Ta có: 

\(\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(3^{32}-1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)

\(=\frac{3^{64}-1}{2}\)

Bình luận (1)
H24
31 tháng 7 2016 lúc 16:01

đặt A= \(\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

=\(\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right).\frac{3-1}{2}\)

=\(\frac{3^{64}-1}{2}\)

áp dugj hằng đẳng thức thứ 3

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
ND
22 tháng 9 2016 lúc 18:38

\(A=1+2^{3^{2012}}\\ \Rightarrow A=1+2^{6036}\\ 1\equiv1\left(mod3\right)\\ 2\equiv2\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{6036}\equiv2\left(mod3\right)\\ \Rightarrow1+2^{6036}\equiv3\equiv0\left(mod3\right)\)

Vậy A là Hợp số 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2019 lúc 19:31

\(3\equiv-1\left(mod4\right)\Rightarrow3^{2012}\equiv1\left(mod4\right);2^{4k+1}=\left(2^4\right)^k.2=16^k.2\equiv1^k.2\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow A\equiv0\left(mod\right)va:A>3\Rightarrow Alahopso\)

Bình luận (0)