Ôn tập toán 8

NT
Xem chi tiết
NT
30 tháng 1 2022 lúc 13:14

a: \(=a^2+2a\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2+a^2-2a\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2-2\left(b-c\right)^2\)

\(=2a^2+2\left(b-c\right)^2-2\left(b-c\right)^2=2a^2\)

b: \(=a^2+2a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2+a^2-2a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2+\left(b-c-a\right)^2+\left(c-a-b\right)^2\)

\(=2a^2+2\left(b+c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2\)

\(=2a^2+2\left(b+c\right)^2+a^2-2a\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2+a^2+2a\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2\)

\(=2a^2+2\left(b+c\right)^2+2a^2+2\left(b-c\right)^2\)

\(=4a^2+2\left(b^2+2bc+c^2+b^2-2bc+c^2\right)\)

\(=4a^2+4b^2+4c^2\)

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TT
12 tháng 7 2016 lúc 20:55

Đặt \(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\).Ta có : 

\(=>\left(3-1\right)A=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=>2A=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=>2A=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

...............................................................................

Cuối cùng \(=>2A=3^{64}-1\).

\(=>A=\frac{3^{64}-1}{2}\)

Bình luận (1)
HN
12 tháng 7 2016 lúc 21:31

Đặt \(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(\Rightarrow2A=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=...........................................\)

\(=\left(3^{32}-1\right)\left(3^{32}+1\right)=3^{64}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{64}-1}{2}\)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
VT
7 tháng 8 2016 lúc 11:17

Đầu tiên bạn vẽ hình ra. 
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

Bình luận (0)
LH
7 tháng 8 2016 lúc 11:31

-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

* là độ nha!!!

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
KM
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

lớn nhất chứ

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
EC
20 tháng 9 2016 lúc 21:49

Tắt quá Silver bullet

n2(n+1)+2n(n+1)

=(n+1)(n2+2n)

=(n+1)n(n+2)

=n(n+1)(n+2)

      Vì n.(n+1) chia hết cho 2(1)

          (n+1)(n+2) chia hết cho 3(2)

Từ (1) vfa (2) suy ra:n2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6

Bình luận (1)
IM
20 tháng 9 2016 lúc 21:44

Ta có :

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta biết tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

=> đpcm

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
VT
25 tháng 7 2016 lúc 17:23

a ) \(x^2-2x-4y^2-4y\)

\(=\left(x^2-4y^2\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

b ) \(x^4+2x^3-4x-4\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)+2x\left(x^2-2\right)\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+2+2x\right)\)

Bình luận (2)
TT
26 tháng 7 2016 lúc 9:10

a,x2-2x-4y2-4y=(x2-4y2)-(2x+4y)

                      =(x-2y).(x+2y)-2(x+2y)

                       =(x+2y).(x-2y-2)

 

Bình luận (0)
DT
4 tháng 4 2017 lúc 21:18

a) x2-2x-4y2-4y=(x2-4y2)-2(x+2y)=(x-2y)(x+2y)-2(x+2y)=(x+2y)(x-2y-2)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NA
17 tháng 6 2016 lúc 9:29

a) A=x2+2.x.3/2+9/4++19/4=(x+3/2)2+19/4

A\(\ge\)19/4

=> GTNN của A là 19/4 khi x=-3/2

b)B=(x2-7x+10)(x2-7x-10)=(x2-7x)2-100

=> GTNN của B=-100 khi x= hoặc x=7

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TL
5 tháng 9 2016 lúc 13:20

\(\left(x+2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2-x^2-5x+3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x+17=0\)

\(\Leftrightarrow x=-17\)

Bình luận (0)
NN
16 tháng 8 2017 lúc 10:06

(x+2)(x+1)-(x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\) (x2+x+2x+2)-(x2+5x-3x-15)=0

\(\Leftrightarrow\)x2+x+2x+2-x2-5x+3x+15=0

\(\Leftrightarrow\)x+17=0

\(\Rightarrow\)x=-17

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
EC
25 tháng 8 2016 lúc 20:36

a)(3x+4)2-10x-(x-4)(x+4)

    9x2+24x+16-10x-x2+16

    8x2+14x+32

b)(x+1)(x-2)(x2+1)(x+2)(x-1)(x2+4)

   (x+1)(x-1)(x+2)(x-2)(x2+1)(x2+4)

    (x2-1)(x2-4)(7x2+4)

    (-3x2+4)(7x2+4)

    -21x2-12x2+28x2+16

    16-x2

Bình luận (0)
ZZ
22 tháng 7 2018 lúc 10:03

a)(3x+4)2-10x-(x-4)(x+4)

9x2+24x+16-10x-x2+16

8x2+14x+32

b)(x+1)(x-2)(x2+1)(x+2)(x-1)(x2+4)

(x+1)(x-1)(x+2)(x-2)(x2+1)(x2+4)

(x2-1)(x2-4)(7x2+4)

(-3x2+4)(7x2+4)

-21x2-12x2+28x2+16

16-x2

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
HN
22 tháng 9 2016 lúc 9:49

Ta có \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

+) Nếu \(a^2+b^2+c^2=2\) thì \(ab+bc+ac=\frac{-2}{2}=-1\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=1\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1\)

Ta có : \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^2+2=4\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=2\)

+ Nếu \(a^2+b^2+c^2=1\) làm tương tự

Bình luận (0)
CT
15 tháng 7 2017 lúc 23:54

a+b+c=0

=> (a+b+c)2=0

=> a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac=0

=> 2(ab+bc+ac)=-1

=> ab+bc+ac=\(\dfrac{-1}{2}\)

=> (ab+bc+ac)2=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2+2ab2c+2abc2+2a2bc=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2+2abc(a+b+c)=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2=\(\dfrac{1}{4}\)

Ta có: a2+b2+c2=1

=> (a2+b2+c2)2=1

=> a4+b4+c4+2a2b2+2b2c2+2a2c2=1

=> a4+b4+c4=4

Bình luận (0)