.việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên có liên quan gì đến việc ô nhiễm môi trường hiện nay
.việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên có liên quan gì đến việc ô nhiễm môi trường hiện nay
khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ko đúng cách và sử dụng bừa bãi sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
- Việc khai thác và sử dụng tài nguyên có liên quan đến việc ô nhiễm môi trường :
+ Mỗi hoạt động khai thác tài nguyên dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường
+ KHai thác và sử dụng tài nguyên không hợp lý dẫn đến thiếu nguồn tài nguyên => Có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường ( VD : khai thác cây xanh quá mức dẫn đến thiếu cây => làm ô nhiễm môi trường)
+ Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu và có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường => việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và tiết kiệm sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường
+...
.việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên có liên quan gì đến việc ô nhiễm môi trường hiện nay
nếu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không đúng cách hay thậm chí là sử dụng nó bừa bãi sẽ gây ra ô nhiễm môi trường
- Việc khai thác và sử dụng tài nguyên có liên quan đến việc ô nhiễm môi trường :
+ Mỗi hoạt động khai thác tài nguyên dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường
+ KHai thác và sử dụng tài nguyên không hợp lý dẫn đến thiếu nguồn tài nguyên => Có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường ( VD : khai thác cây xanh quá mức dẫn đến thiếu cây => làm ô nhiễm môi trường)
+ Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu và có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường => việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và tiết kiệm sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường
+...
.tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con?Quy định này có ý nghĩa gì đối với yêu cầu phát triển bền vững của đất nước?
Tham khảo
Pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con là bởi vì:
Dân số không chỉ là vấn đề quốc gia mà nó còn là vấn đề của toàn cầu. Ở nước ta, nền kinh tế còn kém phát triển, do đó dân số tăng nhanh không chỉ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế mà còn kéo theo các vấn đề xã hội như nạn đói nghèo, việc làm, trật tự an ninh…
Vì vậy, trong bối cảnh đất nước đang trên đà phát triển, mỗi gia đình chỉ nên sinh 1 đến 2 con. Nó không chỉ góp phần hạn chế các vấn đề xã hội mà còn để đảm bảo hơn trong việc nuôi dạy.
– Quy mô gia đình ít con sẽ là cơ sở, là điều kiện để khắc phục và hạn chế tối đa các vấn đề xã hội này, là một trong các yêu cầu, điều kiện để góp phần phát triển bền vững đất nước.
- việc khai thác và sd tài nguyên thiên nhiên có liên quan gì đến việc môi trường ở Việt Nam hiện nayy
Anh Hợi có một chiếc xe SH màu sắc trang nhã, biển số rất đẹp, đi lại rất an toàn. Anh Mùi rất thích chiếc xe đó nên đã hỏi mua và được anh Hợi đồng ý bán với giá 50 triệu đồng. Hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay, tiến hành bàn giao tiền, giấy tờ đăng ký xe (có giấy biên nhận) nhưng chưa hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ. Riêng xe, anh Mùi đề nghị ba hôm sau sang lấy vì hôm đó mới được ngày đẹp. Hôm sau, anh Ngọ sang nhà anh Hợi chơi, biết chuyện bán xe đã khuyên anh Hợi không nên bán chiếc xe SH vì nó rất hợp phong thủy và đem lại nhiều may mắn cho anh Hợi, nếu bán đi sẽ bị mất lộc. Nghe bùi tai, anh Hợi đã sang nhà anh Mùi đề nghị hủy việc mua bán xe, trả lại tiền và xin nhận lại giấy tờ xe nhưng anh Mùi không đồng ý. Hai bên lời qua tiếng lại anh Hợi trả lại tiền và bỏ về. Nhiều lần anh Mùi sang nhà anh Hợi đề nghị lấy xe về và trả lại tiền cho anh Hợi nhưng anh Hợi không đồng ý. Hai bên xảy ra mâu thuẫn, xung đột. Hãy vận dụng quy định của pháp luật dân sự. 1. Quan hệ trên là quan hệ xã hội hay quan hệ pháp luật? Vì sao? 2. Xác định và phân tích thành phần của quan hệ pháp luật trên (nếu có).
1. Quan hệ trên là quan hệ pháp luật. Vì đây là một hợp đồng mua bán dựa trên văn bản pháp lí. Các bên tham gia vào quan hệ đó là những chủ thể có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật quy định,...
2.Các yếu tố cấu thành (thành phần) quan hệ pháp luật gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật và nội dung quan hệ pháp luật. Những nội dung cùng được tìm kiếm: Bài tập xác định thành phần của quan hệ pháp luật. Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật.
~~~~~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~
Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn ?
A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Cơ sở của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 27: Việc làm nào dưới đây thể hiện con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Tiêm vac xin miễn phí toàn dân B. Đàn áp bóc lột người dân.
C. Tham nhũng lãng phí của công. D. Xả chất thải ra môi trường.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nội dung con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo. B. Hỗ trợ vay vốn sản xuất.
C. Xúi giục, kích động bạo lực. D. Miễn giảm học phí cho học sinh.
Câu 26: Nhiều căn bệnh mới xuất hiện vì vậy, con người phải tìm ra thuốc phòng và chữa bệnh mới, nội dung này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Nhiều căn bệnh mới xuất hiện vì vậy, con người phải tìm ra thuốc phòng và chữa bệnh mới, nội dung này thể hiện thực tiễn là cơ sở của nhận thức của thực tiễn đối với nhận thức.
⇒A.
A phạm tội trộm cắp bị tuyên án 5 năm tù án, về nhà với mong muốn trở lại con đường làm ăn lương thiện ông T là chủ cửa hàng bánh mì đến động viên và hứa giúp đỡ, nếu anh A cần có việc làm có thể đến chỗ của ông để làm bà S, bà L hàng xóm của anh A động viên anh cố gắng chăm chỉ làm ăn chị B, anh Z thì cho rằng tính trộm cắp chẳng bao giờ bỏ được nên cẩn thận đề phòng. a, Suy nghĩ và biểu hiện của ông T, bà S, bà L, chị B, anh Z thể hiện phương pháp luận nào? b, Em đồng tình với ý hiểu nào? vì sao? M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ