Cho \(\Delta\)ABC nhọn, trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC, K là trung điểm đối xứng H qua M.
a, Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao?
b, CM \(\Delta\)ACK vuông.
c, \(\Delta\)ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi?
Cho \(\Delta\)ABC nhọn, trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC, K là trung điểm đối xứng H qua M.
a, Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao?
b, CM \(\Delta\)ACK vuông.
c, \(\Delta\)ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi?
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của đường chéo BC
M là trung điểm của đường chéo HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
b: Ta có: BHCK là hình bình hành
nên BH//CK
mà BH\(\perp\)AC
nên CK\(\perp\)AC
hay ΔCAK vuông tại C
giúp em gấp với ạ
a: Ta có: ΔABD cân tại B
mà BH là đường cao ứng với cạnh đáy AD
nên H là trung điểm của AD
Ta có: ΔACE cân tại C
mà CK là đường cao ứng với cạnh đáy AE
nên K là trung điểm của AE
Xét ΔADE có
\(\dfrac{AH}{HD}=\dfrac{AK}{KE}\)
Do đó: HK//DE
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A (AB<AC) có I là trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I
a) C/m ABCD là hình chữ nhật
b) Gọi E là điểm đối xứng của B qua A. C/m ADCE là hình bình hành
c) Vẽ \(BF\perp EC\) tại F. C/m \(\Delta AFD\:\) vuông
d) Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của B,I,C lên đường thẳng AF. C/m AM=FP
a: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của đường chéo BC
I là trung điểm của đường chéo AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Một đa giác đều có số đường chéo gấp 33 lần số cạnh . số đo mỗi góc của đa giác đều đó bằng bao nhiêu độ ?
Số đường chéo của đa giác đều n cạnh là \(\dfrac{n\left(n-3\right)}{2}\)
Số đường chéo bằng 33 số cạnh
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n-3\right)}{2}=33n\Rightarrow n\left(n-3\right)=66n\\
\Rightarrow n-3=66\\
\Rightarrow n=69\)
Suy ra đa giác đều đó có 69 cạnh
Số đo mỗi góc là \(\dfrac{180\cdot33+360}{69}\approx91,3\)
P(x)=x^3 -2x^2+3x+4 Q(x) = -x^3+2x^2-2x-1 tìm nghiệm của P(x) + Q(x)
sự im lặng đến bất thường
hoc24h ban đêm đáng sợ đến thế sao
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x+4-x^3+2x^2-2x-1=x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
P(x)+Q(x)=0
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
hay x=-3
cc giúp mk 2 bài này với mai mk phải nộp rồi
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm, vẽ đường cao AH của tam giác ABC
a)CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b)CMR AB^2 = BH.BC. tính BH
c)Dựng đường phân giác BD của tam giác ABC cắt AH ở E. Tính EH/EA. tính EH .
d) tính diện tích tứ giác HEDC
Mik copy trên mạng nên cs chút sai sót thì mog bn bỏ qua =)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{CB}{AB}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB<CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. vẽ đường cao AH
a) CM tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
b) Cho BC=15cm, DC=25cm. tính HC,HD
c) tính S abcd
Sửa đề: Đường cao BH
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:
\(DC^2=BD^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)
hay BD=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB
Cho hình thang ABCD có AB // CD và AB = AD = BC. Chứng minh rằng:
a, DB là tia phân giác của ADC
b, ABCD là hình thang cân
a: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)