1) Cho don thuc 2x2y ( -2,5x3y2z)
a) Hay thu gon don thuc va xac dinh bac cua don thuc thu gon
b) Viet don thuc thu gon tren thanh tong cua 2 don thuc
1) Cho don thuc 2x2y ( -2,5x3y2z)
a) Hay thu gon don thuc va xac dinh bac cua don thuc thu gon
b) Viet don thuc thu gon tren thanh tong cua 2 don thuc
a) Ta có: \(2x^2y\cdot\left(-2.5x^3y^2z\right)\)
\(=\left(-2.5\cdot2\right)\cdot\left(x^2\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y^3\right)\cdot z\)
\(=-5x^5y^4z\)
1) Dieu tra ve diem kiem tra toan 15 phut cua 30 hoc sinh giao vien ghi lai bang 1 nhu sau:
4 | 8 | 6 | 9 | 10 | 6 | 7 | 7 | 5 | 8 |
5 | 7 | 3 | 4 | 6 | 10 | 3 | 5 | 6 | 9 |
6 | 4 | 6 | 6 | 7 | 6 | 8 | 7 | 7 | 5 |
a) Dau hieu la gi? Co bao nhieu gia tri khac nhau
b) Lap bang tan so, tinh so trung binh cong, Tim mot cua dau hieu
a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra 15 phút toán của 30 bạn học sinh
Ở đây có 8 giá trị khác nhau
lop 10 cung co thong ke nma day la bai lop 7 ban a :((
1) Cho △ABC can o A. Tren tia doi cua cac tia BC va CB lay thu tu hai diem F va E sao cho BF = CE
a) Chung minh: △AEF can
b) Goi M la trung diem cua BC. Chung minh AM la tia phan giac goc FAE
c) Tu B va C ke BH, CK theo thu tu vuong goc voi AF va AE ( H ∈ AF, K ∈ AE ). Chung minh BH = CK
Đăng vào phần lớp 8 ấy, thế này kh ai giải cho đâu.
a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BF=CE(gt)
Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)
nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
1) Cho don thuc 12x5y2 ( -12,5zx2y5z)
a) Hay thu gon don thuc va xac dinh bac cua don thuc thu gon
b) Viet don thuc thu gon tren thanh tong cua 2 don thuc
a) Ta có: \(12x^5y^2\cdot\left(-12.5zx^2y^5z\right)\)
\(=\left(-12.5\cdot12\right)\cdot\left(x^5\cdot x^2\right)\cdot\left(y^2\cdot y^5\right)\cdot z^2\)
\(=-150x^7y^7z^2\)
1) Tim m de bat phuong trinh: mx2 + (2m-1)x + (m+1) < 0 co nghiem
Với \(m=0\Rightarrow-x+1< 0\Rightarrow x>1\Rightarrow\) pt có nghiệm (thỏa mãn)
Với \(m\ne0\) BPT vô nghiệm khi và chỉ khi:
\(mx^2+\left(2m-1\right)x+m+1\ge0\) nghiệm đúng với mọi x
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m\left(m+1\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-8m+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\) BPT đã cho có nghiệm khi \(m< \dfrac{1}{8}\)
1) Tim tac ca cac gia tri thuc cua tham so m de phuong trinh:
(m-2)x2 - 2mx+m+3 = 0 co 2 nghiem duong phan biet
TH1: \(m=2\)
\(pt\Leftrightarrow-4x+5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow m=2\) không thỏa mãn yêu cầu bài toán
TH2: \(m\ne2\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-\left(m-2\right)\left(m+3\right)>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-m>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\2< m< 6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\in\left(-\infty;-3\right)\cup\left(2;6\right)\)
Mấy bạn giúp mình các câu 20 , 26 , 30 32 34 36
Ở đây chỉ thấy các câu 26, 32, 34, 36
26.
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB^2=\dfrac{a^2}{18}\)
\(BC=AB\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\Rightarrow p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{2a+a\sqrt{2}}{6}\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{6a^2}{18a\left(2+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(2-\sqrt{2}\right)a}{6}\)
32.
Đường thẳng nhận \(\overrightarrow{n}=\left(5;-1\right)\) là 1 vtpt
34.
Áp dụng định lý hàm cos:
\(c=\sqrt{a^2+b^2-2ab.cosC}=\sqrt{8^2+7^2-2.8.7.cos60^0}=\sqrt{57}\)
36.
\(y=\sqrt{\dfrac{x^2-2mx+5m}{2021}}\)
Hàm xác định trên R khi và chỉ khi: \(x^2-2mx+5m\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-5m\le0\Rightarrow0\le m\le5\)
Có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn (1;2;3;4;5)
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=a_1b_1+a_2b_2\) hoặc \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\left|\overrightarrow{a}\right|.\left|\overrightarrow{b}\right|.cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)
Còn câu 11 nữa à?
\(x+m\ge1\Leftrightarrow x\ge1-m\)
Pt có tập nghiệm đã cho khi và chỉ khi \(1-m=-3\)
\(\Leftrightarrow m=4\)