Mẹ hiền dạy con

QM
Xem chi tiết
H24
10 tháng 8 2018 lúc 21:08

Từ chuyện "mẹ hiền dạy con" em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của cha mẹ trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Bài làm

Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.

Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.

Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.

Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.

Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.

Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu!

Bình luận (0)
TP
10 tháng 8 2018 lúc 22:14

"Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng: cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau, bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta!

Bình luận (0)
TA
10 tháng 8 2018 lúc 21:46

Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.

Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.

Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.

Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.

Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.

Mẹ hiền dạy con là một truyện lí thú. Một cách viết ngắn, lớp lang mạch lạc, giản dị mà sâu sắc: Ba lần chuyển chỗ ở, một lần hối hận vì "nói đùa" với con, một lần cắt đứt tấm vải đang dệt... để dạy con ý thức học tập. Mạnh mẫu rất yêu con, lại có phương pháp dạy con, quan tâm giáo dục đạo đức và chí hướng học hành cho con. Mạnh mẫu là một bà mẹ hiền vĩ đại. Mạnh Tử là một nhà hiền triết vĩ đại mới có người con vĩ đại. Đọc truyện Mẹ hiền dạy con, càng kính trọng Mạnh mẫu bao nhiêu thì ta càng yêu quý mẹ cha mình bấy nhiêu!

Bình luận (2)
KC
Xem chi tiết
HT
26 tháng 4 2018 lúc 11:33

ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve ve

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
NT
18 tháng 4 2018 lúc 19:53

Nắng đang lên, một ngày mới lại đến trên quê hương em. Ôi, cảnh vật và con người vào sáng sớm mới nhộn nhịp làm sao!
Đón chào một ngày mới là tiếng gáy của những chú gà trống. Mấy chú gà này dậy rất sớm. Khi ra khỏi chuồng, nó đứng trên đống rơm, vỗ cánh phành phạch, gáy "Ò...Ó...o". Những chú gà này như những chiếc đồng hồ báo thức cho cả làng em. Ông mặt trời đang ngủ ngon cũng bị anh gà trống đánh thức dậy. Ông cố hé mắt nhìn xuống trần gian. Ông lững thững đạp xe đến ngọn tra rồi dừng lại, sải những cánh tay dài, màu vàng nhạt của mình xuống mặt đất. Mới sáng sớm, chị gió cũng rong chơi, kéo chiếc chăn mỏng, đánh thức mọi vật. Những đám mây trắng bồng bềnh, rong chơi cùng chị gió. Trước nhà, những chiếc tàu dừa như những thanh gươm sắc nhọn, chỉa lên trời. Cây cối vươn vai đứng dậy, rũ bỏ hết những hạt sương long lanh như viên kim cương, tắm dưới nắng sớm. Gia đình nhà chim cũng tỉnh giấc, ra khỏi tổ, gọi nhau đi tìm sáng cho mình. Cô chào mào đứng trên nóc nhà, làm duyên với chiếc mũ đỏ của mình. Chị sơn ca luyện giọng, cất lên những tiếng hót thật hay, khiến ai cũng ghen tị. Mấy chú chim non thì chăm chỉ, bắt những con sâu độc hại, chuyên phá hoại mùa màng. Những nụ hoa đươc uống sương đêm kieu hãnh khoe vẻ đẹp của minh dưới ánh nắng ban mai. Hương hoa thơm thoang thoảng, quyến rũ các anh ong chị bướm đến đây hút mật nuôi đời. Chỉ một lát, giỏ đựng mật của các chị ong, chị bướm đã đầy. Cánh hoa hồng mềm mại như nhung, đỏ tươi, xếp lớp vào nhau, sờ vào mát rượi. Mấy chị em nhà cúc mặc những chiếc áo vàng rực rỡ, tranh nhau làm chị cả trong nhà. Phóng tầm mắt ra xa là cánh đồng lúa vàng ươm. Những bông lúa trĩu hạt, ngả đầu vào nhau trò chuyện. Những dòng sông mênh mang dát vàng, sóng gợn lăn tăn xô vào bờ, như người mẹ đang ông lấy đứa con của mình. Những đầm hoa sen, hoa súng cũng rạng rỡ đón ngày mới đến. Mẹ con chị gà cũng ra vườn tìm mồi. Những con gà con như những cuộn tơ vàng, quấn quýt bên chân mẹ. Mỗi khi tìm thấy mồi, chúng tranh nhau chí chóe. Mấy con vịt lạch bạch đi ngang qua sân, xuống ao tìm tôm, tép để ăn sáng. Mấy bác nông dân cầm cuốc ra bừa ruộng. Trên vỉa hè là mấy em nhỏ đi học, nói cười ríu rít như bầy chim non. Ngoài đường, người qua lại càng đông hơn, tiếng xa bóp còi inh ỏi, xe nọ nối đuôi xe kia. Mấy bà, mấy bác nhanh chân đem rổ cá, rổ rau ra chợ. Mấy chú trâu thì than thở vì đói bụng. Những làn khói nghi ngút bay lên trời là dấu hiệu các chị phụ nữ đã chuẩn bị bữa ăn sáng cho gia đình. Ngoài đồng, tay các bác nông dân nhanh thanh thoắt, gặt hết bó này lại đến bó khác. Trên cây cầu bắc qua con mương là tốp nam, nữ thanh niên gánh những rổ lúa đầy, tiếng đòn gánh cót két hòa vào tiếng cười đùa rộn rã, tạo nên một âm thanh rất hay. Mấy chú trâu đứng bên bụi tra với cái bụng to tròn, vểnh tai, tít mắt cười thỏa thích. Bỗng đâu có tiếng trẻ con khóc, tiếng anh bắt tôm tép vui vẻ với chiếc giỏ đầy...
Một ngày mới bắt đầu ở quê em là thế đó. Mỗi khi ngắm một ngày mới trong lòng em lại thấy thong thả hơn. Vì thế, sáng nào em cũng cố gắng dậy thật sớm để chào đón ông mặt trời.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 4 2018 lúc 19:57

Hỏi đáp Ngữ vănSưu tầm

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
MN
7 tháng 4 2018 lúc 15:24

hahahum

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
FC
23 tháng 1 2018 lúc 19:13

v

Bình luận (1)
NG
25 tháng 1 2018 lúc 21:41

Mẹ thầy Mạnh Tử dạy con:

- Biết sống trung thực, giữ lời hứa.

- Biết kiên trì, bám đuổi mục tiêu.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
CD
29 tháng 12 2017 lúc 8:03

Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền.

Mẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.

Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ.

Bà mẹ Mạnh Tử quan tâm giáo dục con tính trung thực, thật thà. Mẹ không được nói dối con thơ. Mẹ phải làm gương cho con trong nói năng, ứng xử, trong mọi việc lớn nhỏ. Nhỡ nói đùa con: "Để cho ăn ăn cơm đây", khi con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế, bà nghĩ và hối hận. Bà tự trách mình: Ta nói lỡ mồn rồi! Con ta thơ ấu, tri thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói dối hay sao?. Mẹ hiền đã đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. Lời nói ấy, cách suy nghĩ ấy, việc làm ấy cho thấy người mẹ hiền rất gương mẫu trong giáo dục đạo đức cho con thơ.


Mạnh mẫu rất thương con, nhưng không nuông chiều. Bà rất nghiêm khắc, rất kiên quyết trước ý thức vô kỷ luật trong học tập của con. Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Cử chỉ người mẹ trông thấy con bỏ học liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt mà bị cắt đứt, xem như bị hỏng. Không la mắng! Không roi vọt! Bà chỉ nói với con: Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy. Một lời dạy con rất nghiêm, rất sâu sắc. Mạnh mẫu đã dạy con tính nghiêm túc, tính chăm chỉ trong học tập. Nhờ công giáo dục quý báu của mẹ hiền mà từ đó về sau, Mạnh Tử học tập rất chuyên cần, chẳng bao lâu trở thành một bậc đại hiền, được người đời ngưỡng mộ.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 12 2017 lúc 16:28

Môi trường giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo ra nhân cách cho con người, con người hình thành tâm lý qua môi trường xã hội. Khi đọc xong tác phẩm Mẹ Hiền Dậy Con điều đó càng được bộc lộ rõ khi người mẹ đã tạo cho con những môi trường tốt nhất để hình thành nên phẩm chất đạo đức của mình.


Truyện Mẹ Hiền Dậy Con trích từ sách Liệt nữ truyện của Trung Hoa. Nội dung của câu truyện kể về cách dậy con nghiêm túc và trong đó chưa đựng nhiều tình thương vô bờ bến của người mẹ hiền đối với con. Bà đã cho con sống ở rất nhiều môi trường và sau đó bà đã tạo ra một môi trường tốt nhất cho con sống và học tập, bà dậy con vừa là người có ích cho xã hội,vừa là người có đạo đức, vừa có chí phấn đấu trong học tập.

Khi nhà ở gần nghĩa địa. con của Bà dã bắt trước người ta đào, chôn, lăn khóc. bà nghĩ chỗ này không phải chỗ con mình có thể sống tốt được nên bà đã quyết định dọn nhà ra gần chợ, một môi trường chỉ có khóc lóc với lăn lê khổ đau của cảnh chia lìa giữa người sống và người chết đó quả thật không phải là môi trường giáo dục tốt cho người con. Bà mẹ Hiền này đã quyết định thay đổi môi trường sống cho con mình tới chỗ tấp lập đó là gần khu chợ với những cuộc buôn bán rộn dịp và đầy ắp những tiếng nói tiếng cười của những bà đi buôn và cả những người dân đi chợ. Khi ở gần chợ con của bà học cách buôn bán điên đảo và từ đó bà nghĩ đây cũng không phải môi trường giáo dục tốt cho con, bà quyết định chuyển nhà tới gần trường. Trường họ là môi trường giáo dục cho con người về kiến thức và cách sống đây là môi trường giáo dục tốt khi con bà gặp những cảnh lễ phép của học trò đối với thầy cô, từ đó con của bà đã học được cách lễ phép. Nên bà nghĩ đây là môi trường tốt cho con của mình để con có thể hình thành được phẩm chất đạo đức tốt đẹp, con có thể học tập được cách lễ phép của người khác vào bản thân mình, từ đó có lý trí học hành chăm chỉ, nên bà bảo “ chỗ này là chỗ con ở lâu dài nhất”.

Khi ở đó thấy nhà hang xóm giết lợn con trai đã hỏi mẹ “ người ta giết lợn để làm gì “ bà mẹ đã vô tình trả lời người ta giết lợn để cho con ăn đấy, do đã chót nói ra và để giữ lời hứa với trẻ thơ bà đã quyết định đi chợ mua thịt lợn về cho con ăn. Bà hình thành trong tâm trí người con một người mẹ mẫu mực biết giữ lời hứa bà tạo cho con trai tính trung thực, từ đó tạo ra những phẩm chất tốt đẹp trong lòng người con. Khi tham gia vào quá trình học tập người con đang học thì bỏ về nhà chơi trong khi bà mẹ đang dệt tấm vải bà đã cắt đứt tấm vải đó cho người con biết khi con đi học mà bỏ về nhà như thế này sẽ có ảnh hưởng như thế nào, bà mẹ đã thực hiện hành động này để giúp con cảnh tỉnh về việc học của mình nếu ham chơi thì việc học sẽ chấm dứt hay cũng như tấm dệt kia cũng đứt khỏi khung cửu. Bà khuyên ngăn con trai mình, người con trai đã cảm nhận được tình yêu thương của người mẹ đối với mình từ đó đã cố gắng chăm chỉ học hành rất chuyên cần.

Qua những hành động trên ta thấy môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức cũng như nhân cách trong mỗi con người , môi trường xã hội nơi mà con sinh sống có ảnh hưởng lớn nhất đến phẩm chất đạo đức của người con như các câu tục ngữ xưa đã từng nói “ Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” quả là các câu xưa không hề sai mà là nền tảng cho con người dựa vào đó để học tập và tiếp thu.

Chữ tín trong con người cũng rất được đề cao khi bà mẹ đã giữ đúng lời hứa của mình với người con trai, bà đã hành động giống như những lời nó mà bà đã giành cho người con của mình.Người mẹ Hiền trong câu chuyện đã cho rằng môi trường sống có ảnh hưởng nhất đến người con,bà cho rằng nếu môi trường sống tốt thì người con có thể tiếp thu được những mặt tích cực ngược lại trong môi trường có những hạn chết thì người con sẽ bị ám ảnh và bắt chước những thói hư tật xấu đó ví dụ như khi gia đình bà ở gần nghĩa địa người con đã học người đào chôn và lăn lóc khóc, khi ở gần chợ người con học cách buôn bán điên đảo và chỉ khi chuyển nhà ra gần chợ người con mới học được những cái tích cực như lễ phép và thái độ học tập chăm chỉ. Môi trường sống được hình thành trong con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành nó có tầm quan trọng vô cùng to lơn đến con người.

Bà là người mẹ vô cùng mẫu mực và hiền hậu bà dậy con cách làm người tốt và có ích cho xã hội, khi bà là người giữ chữ tín trong lòng con bà nghĩ nếu bà nói dối con thì con sẽ học cách nói dối đó để nói với mình vì vậy bà đã không làm như vậy mà bà quyết định làm tròn đạo làm mẹ với những phẩm chất cao quý để cho con học tập và noi theo, nếu con học tập những phẩm chất đạo đức không tốt thì đó là điều rất nguy hiểm. Cách dậy con của bà rất tế nhị và khéo léo, bà tạo cho con một tâm hồn trong sáng và hồn nhiên để cho con có điều kiện phát triển tốt trở thành trụ cột tướng lai cho đất nước. Bà là người mẹ vô cùng đáng quý trong xã hội xưa với những phẩm chất đó bà đã tạo cho con mình những phẩm chất tốt đẹp. Bà coi trọng chữ tín vì khi con người mất chữ tín thì sẽ không ai còn tin mình cả, nếu sống trong xã hội mà không có được sự tin tưởng lẫn nhau thì đó quả là điều không tốt và không tao cho con những tính hòa đồng thân thiện với mọi người. Bà vừa là người mẹ khéo néo vừa là người mẹ rất nghiêm khắc, kiên quyết, điều này có ảnh hưởng rất sâu nặng tới người con. Thái độ kiên quyết của cha mẹ đối với con cái là vô cùng quan trong có nghiêm khắc kiên quyết trong từng hành động lời nói thì con mình mới thấy tôn trọng chính mình.

Mạnh tử trở thành hiền tài cũng nhơ phần lơn công dậy đỗ của người mẹ điều đó thấm thía trong con người Mạnh Tủ tù khi sinh ra, với những lời nói nghiêm khắc khi con bỏ học về chơi rồi cùng hành động cát đứt tấm vải đang dệt cũng là những hành động dứt khoát của người bà. Tình thương của người mẹ đối với con là chưa đủ mà là cách dậy của người mẹ đối với con mới là quan trọng, dậy con chọn cho con môi trường sống tốt đó là điều cực kì quan trọng. từ đó cho con một phẩm chất tốt, và co thai độ học tập chăm chỉ nghiêm túc để trở thành 1 hiền tài cho đất nước.

Qua tác phẩm mẹ Hiền dậy Con chúng ta đã học được rất nhiều những thái độ tốt của người mẹ và cách đậy con của người mẹ Hiền chúng ta có thể coi đó là 1 tấm gương sáng để học tập và noi theo.

Bình luận (0)
LL
29 tháng 12 2017 lúc 17:49

Mẹ của thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy dỗ con mình:

- Tạo cho con mình môi trường sống tốt đẹp.

- Dạy con vừa có đạo đức vưa có chí học hành.

- Thương con nhưng không nuông chiều và rát kiên quyết.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BH
29 tháng 11 2017 lúc 14:19

Muốn kể diễn cảm câu chuyện này cần chú ý tới tâm trạng, giọng điệu của nhân vật chính – người mẹ. Mỗi sự việc xảy ra đều biểu hiện qua giọng điệu, thái độ và hành động khác nhau:

- Hai lần thấy con bắt chước những việc không phù hợp với việc học ở ngoài đời, bà mẹ rất băn khoăn: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”, “Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được”. Nhưng lần thứ ba, người mẹ nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”. Hai câu đầu cần thể hiện với giọng điệu băn khoăn, không yên tâm của bà mẹ. Câu sau cùng nhẹ nhàng như trút được mối lo về tương lai của con qua môi trường sống mà bà đã lựa chọn.

- Trong sự việc thứ tư, ban đầu bà mẹ chỉ muốn nói đùa với con. Ngay sau đó bà đã ân hận, cần thể hiện bằng giọng điệu ân hận, sau đó là hành động dứt khoát.

- Lần thứ năm, kể về hành động cắt tấm vải và lời nói của bà với đứa con, cần thể hiện bằng giọng điệu kiên quyết, dứt khoát.



Bình luận (0)
HQ
10 tháng 12 2017 lúc 11:53

Bố cục truyện mẹ hiền dạy con

Được chia thành 5 đoạn :

- Đoạn 1 từ đầu đến ra gần chợ

- Đoạn 2 từ Thầy Mạnh Tử đến trường học

- Đoạn 3 từ Thay Manh tu den o duoc

- Doan 4 : tu mot hom den an that

- Doan 5 : doan conf laij

Bình luận (0)
NP
16 tháng 12 2018 lúc 16:03

Bố cục truyện mẹ hiền dạy con

Được chia thành 5 đoạn :

- Đoạn 1 từ đầu đến ra gần chợ

- Đoạn 2 từ Thầy Mạnh Tử đến trường học

- Đoạn 3 từ Thay Manh tu den o duoc

- Doan 4 : tu mot hom den an that

- Doan 5 : doan conf laij

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
AC
19 tháng 12 2017 lúc 11:49

Cũng như truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy con mang những đặc điểm tiêu biểu của truyện trung đại: cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn, nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Điểm khác với truyện Con hổ có nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con không nghiêng về tính hư cấu (tưởng tượng) mà gần với kí (ghi chép sự việc) và gần với sử (ghi chép chuyện thật).

Bình luận (0)
LL
19 tháng 12 2017 lúc 18:48
Home » Soạn Văn » Soạn Văn 6 » Soạn bài Mẹ hiền dạy con

Soạn bài Mẹ hiền dạy con

30/10/2017 by admin Leave a Comment

1. Tóm tắt nội dung bài học a. Nghệ thuật Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử. Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với người đọc. Mang tính giáo huấn, gần với thể loại ký, sử. Ngôn ngữ kể chuyện xen lời bình. b. Nội dung Tạo môi trường tốt cho con. Dạy con lời nói đi đôi với việc làm, sống trung thực, giữ chữ tín. Dạy con đức tính kiên trì, siêng năng, kiên định. Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc, phải xuất từ tình yêu thương con tha thiết. 2. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Lập bảng tóm tắt năm sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ) theo mẫu.

Sự việc Con Mẹ
1 Ở gần nghĩa địa con bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Dọn nhà ra gần chợ
2 Ở gần chợ, con bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo Dọn nhà đến cạnh trường học
3 gần trường học con bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở Chỗ này mẹ con ta ở được – mẹ vui lòng
4 Con hỏi: Người ta giết lợn làm gì thế? Mẹ nói đùa để cho con ăn đấy và mẹ đã mua thịt lợn cho con ăn thật để giữ lời hứa
5 Con bỏ học về chơi Mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt bảo con:Nếu con đang đi học mà bỏ dở cũng giống như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt vậy
Bình luận (0)
HU
25 tháng 12 2017 lúc 16:48

mẹ muốn con có môi trường học tốt

Bình luận (0)
YD
Xem chi tiết
VK
10 tháng 12 2018 lúc 22:07
Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán. Nội dung mang tính giáo huấn, chứa đựng bài học sâu sắc. Câu chuyện này gần với kí với sử. Nó ghi chép những sự việc có thật. Cốt truyện đơn giản (có 5 sự kiện không phức tạp). Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
Bình luận (0)
TT
4 tháng 12 2017 lúc 17:39

"Đơn sơ, ngắn gọn, rất ít lời mà nhìu nghĩa. Nét nghệ thuật đó tiêu biểu cho loại truyện trung đại. Mỗi truyện thường ngắn gọn, kể việc khắc họa nhân vật đơn sơ, vừa sáng tạo tưởng tượng, vừa nói việc người thật, đan xen lời kể và vài lời nhận xét bình luận, để làm rõ ý nghĩa của truyện, tăng thêm tính giáo dục, hướng người đọc vào những cảm xúc suy nghĩ lành mạnh".

Bình luận (0)
LL
4 tháng 12 2017 lúc 19:10
Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán. Nội dung mang tính giáo huấn, chứa đựng bài học sâu sắc. Câu chuyện này gần với kí với sử. Nó ghi chép những sự việc có thật. Cốt truyện đơn giản (có 5 sự kiện không phức tạp). Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
Bình luận (2)
YD
Xem chi tiết
TT
4 tháng 12 2017 lúc 17:29

-Qua câu chuyện ta thấy mẹ của Mạnh Tử không chỉ là người mẹ mà còn là cô giáo vĩ đại đầu tiên của con mình.

-Tuy chỉ là một người phụ nữ bình thường nhưng cách dạy dỗ của bà rất khéo léo, sâu sắc, rất khoa học như một nhà sư phạm tài ba.

Bình luận (0)
LL
4 tháng 12 2017 lúc 19:11
Đó là người mẹ thương con nhưng lựa chọn cách giáo dục nghiêm khắc, đạo đức mẫu mực. Thương yêu không có nghĩa là nuông chiều, mà tìm ra cách giáo dục con đúng đắn. Bà mẹ Mạnh Tử không chỉ là người mẹ mà bà còn là người thầy mẫu mực, vĩ đại cho con mình. Bà mẹ Mạnh Tử là người mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cương quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái.
Bình luận (0)