Mạch RLC có điện trở R thay đổi

NT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 12 2015 lúc 22:15

Chọn đáp án C bạn nhé, bạn có thể xem thêm lý thuyết phần này tại đây: Mạch RLC có điện trở R thay đổi

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 12 2015 lúc 22:14

Áp dụng kết quả bài toán: Mạch RLC khi R=R1 hoặc R=R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau, khi đó:

\(R_1R_2=Z_C^2\)

\(\Rightarrow8R_1^2=Z_C^2\)

\(\Rightarrow Z_C=2\sqrt{2}R_1\)

Khi đó:

+ R=R1 thì  \(\cos\varphi_1=\frac{R_1}{Z_1}=\frac{R_1}{\sqrt{R_1^2+8R_1^2}}=\frac{1}{3}\)

+ R = R2 thì \(\cos\varphi_2=\frac{R_2}{Z_2}=\frac{8R_1}{\sqrt{\left(8R_1\right)^2+8R_1^2}}=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

Chọn C.

 

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
TS
15 tháng 12 2015 lúc 23:05

R thay đổi để công suất tiêu thụ trên biến trở lớn nhất khi: \(R=Z_{đoạn-còn-lại}\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\)

\(U_{AB}=1,5U_R\Leftrightarrow Z=1,5R\)

\(\Rightarrow\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2=1,5^2.R^2\)

\(\Rightarrow R^2+2Rr+r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2=1,5^2.R\)

\(\Rightarrow R^2+2Rr+R^2=1,5^2.R\)

\(\Rightarrow r=0,125R\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R+r}{Z}=\frac{1,125R}{Z}=1,125.\frac{1}{1,5}=0,75\)

Chọn D

 

Bình luận (0)
VD
15 tháng 12 2015 lúc 23:42

Em cảm ơn thầy rất nhiều........

 

Bình luận (0)
TS
16 tháng 12 2015 lúc 16:22

Thêm một cách khác bạn nhé, cách này dùng giản đồ véc tơ: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Bình luận (1)
TK
Xem chi tiết
HT
19 tháng 12 2015 lúc 22:05

+ $Z_C=80\Omega$

\(U_{AM}=I.Z_{AM}=\frac{U\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Để \(U_{AM}\) không phụ thuộc vào R thì $Z_L=|Z_L-Z_C|$, khi đó $U_{AM}=U$.

\(\Rightarrow Z_C=2Z_L\Rightarrow Z_L=\frac{Z_C}{2}=40\Omega\)

+ R thay đổi để Pmax \(\Rightarrow R=\left|Z_L-Z_C\right|=40\Omega\)

Công suất cực đại: \(P=\frac{U^2}{2R}=\frac{120^2}{2.40}=180W\)

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
19 tháng 12 2015 lúc 23:08

$Z_C=100\Omega$

$R$ thay đổi để $P$ max khi $R=Z_C$ $\Rightarrow R=100\Omega$

$P_{max}=\frac{U^2}{2R}=\frac{160^2}{2.100}=256W$

Bình luận (0)
HD
23 tháng 12 2015 lúc 18:12

B )128w tich nha

Bình luận (0)
TH
19 tháng 12 2015 lúc 23:56

Đâu có đáp án đó bạn 

 

Bình luận (0)
HT
23 tháng 12 2015 lúc 20:25

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
HT
23 tháng 12 2015 lúc 20:28

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
HT
23 tháng 12 2015 lúc 20:39

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
DL
23 tháng 12 2015 lúc 20:00

chịu

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HT
29 tháng 12 2015 lúc 19:35

Áp dụng kết quả: Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất mạch là như nhau thì: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)

Suy ra: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{50^2}{25}=100\Omega\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HT
5 tháng 1 2016 lúc 22:44

Bạn áp dụng kết quả này với mạch RLC nhé:

+ Khi R= R1 hoặc R=R2 thì công suất của mạch như nhau \(\Rightarrow R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2\)

+ Công suất trên R cực đại \(\Rightarrow R=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

Suy ra: \(R_1.R_2=R_0^2\)

Áp dụng vào bài toán:

\((5+5).(5+9,4)=Z_L^2\Rightarrow Z_L^2=144\)

Vậy để công suất trên R cực đại thì: \(R=\sqrt{R_0^2+Z_L^2}=\sqrt{5^2+144}=13\Omega\)

Chọn D

Bình luận (0)
TS
14 tháng 1 2016 lúc 23:07

Bạn tham khảo một bài tương tự ở đây rồi tự tìm ra cách làm nhé 

Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

haha

Bình luận (0)
NA
15 tháng 1 2016 lúc 0:56

ban giup minh tim voi. hay la ban giai ho minh luon di

 

Bình luận (0)
NA
15 tháng 1 2016 lúc 0:56

bucminh

Bình luận (0)