Áp dụng kết quả: Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất mạch là như nhau thì: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
Suy ra: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{50^2}{25}=100\Omega\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Áp dụng kết quả: Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất mạch là như nhau thì: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
Suy ra: \(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{50^2}{25}=100\Omega\)
đặt điện áp u=ucăn2costwt vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện dung C mắc nối tiếp.khi R=R1 VÀ R=R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R2 =8R1.hệ số công suất của đoạn mạch ứng vs các giá trị R1,R2 lần lượt là
A cawn3/2 và 0,5
B 2can2/3 và 1/3
C.1/3 và 2can2/3
D 0,5 và can3/2
mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R cuộn dây thuần cảm L và C đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V và f không đổi. điều chỉnh R=R1=50 thì P1=60w và góc lệch của điện áp và dòng điện là ϕ1 điều chỉnh để R=R2=20 thì công suất tiêu thụ P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ2 với cos2ϕ1+cos2ϕ2+0,75 . tỉ số P2/P1 bằng bao nhiêu
Cho mạch RLC theo thứ tự biến trở R , tụ điện , cuộn dây không thuần cảm (L,r)
đặt điện áp vào 2 đầu mạch AB có phương trình uAB= 30căn14coswt (V) với w không thay đổi
gọi M là điển giữa biến trở R và tụ điện
Khi R=R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB ( gồm C L r) là U1
Khi R=R2 (R2<R1) thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U2
Biết rằng U1+U2=90V. Tỷ số giữa R1 và R2 là
A. căn6 B.2 C. căn7 D.4
đáp án: D
một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có r thay đổi được . khi cho R=R1=10 ôm hoặc R=R2+30 ôm thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau . độ lệch pha giữa u và i khi R=R1 là :
a.pi/3
b.pi/4
c.pi/6
d,pi/5
cho mạch điện gồm RC mắc nối tiếp.điện trở r thay đổi đc.hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=ucăn2coswt.vs P<Pmax điện trở R có hai giá trị R1,R2 thỏa mãn
A.R1+R2=2Zc
B.R1+R2=Zc
C.R1.R2=Zc^2
D.R1.R2=0.5Zc^2
Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. L,C không đổi, R thay đôi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=150\(\sqrt{2}\)cos\(\left(100\pi t\right)\) (V). Khi R=R1=100\(\Omega\) hay khi R=R2=300\(\Omega\) thì P1=P2 ( mạch có tính cảm kháng). Biểu thức U\(_r\) sẽ là:
Cho đoạn mạch xoay chiều u=U0 cos omega t ổn định có RLC(L thuần cảm ) mắc nối tiếp khi R=20 thì công suất trên điện trở R cực đại và đồng thời khi đó điều chỉnh tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C sẽ giảm .tính dung kháng của tụ
Đặt điện áp u = U0 cosɷt vào hai đầu đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch NB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R hệ thức đúng giữa L,C và omega