giúp mình bài 2,3,4 nhé!
giúp mình bài 2,3,4 nhé!
Bài 4:
\(\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{5\cdot2}{4\cdot3}+\dfrac{3\cdot2}{4\cdot3}\)
\(=\dfrac{10}{12}+\dfrac{6}{12}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\)
\(\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{8}\right)\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{3\cdot4-3}{8}\cdot\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{3\left(4-1\right)}{8}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{3\cdot3}{8}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{3\cdot3}{4\cdot7}=\dfrac{9}{28}\)
\(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{28}\)
\(=\dfrac{3\cdot4-3}{28}=\dfrac{9}{28}\)
Bài 3:
\(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{5}\cdot\dfrac{4}{2}\cdot\dfrac{3}{6}=1\cdot2\cdot\dfrac{1}{2}=1\)
\(\dfrac{9}{4}\cdot\left(\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{5\cdot2}{2\cdot5}\)
\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{10}{10}=\dfrac{9}{4}\)
\(\left(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{6}\right)\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{3\cdot5}{7\cdot6}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{6}\cdot\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{25}{14}=\dfrac{25}{28}\)
giúp minhg bài 6 và bài 7 nhé!
Bài 7:
Diện tích phiến đá là \(4\cdot\dfrac{3}{4}=3\left(m^2\right)\)
Số tiền cần bỏ ra là \(3\cdot2500000=7500000\left(đồng\right)\)
Bài 6:
Trong các buổi tối tuần trước thì thời gian An bỏ ra để học bài là:
\(\dfrac{3}{2}\cdot6=3\cdot3=9\left(giờ\right)\)
Bài 7:
Diện tích của phiến đá là:
\(4\times\dfrac{3}{4}=3\left(m^2\right)\)
Bố Hiền mua phiến đá hết số tiền là:
\(3\times2500000=7500000\left(đ\right)\)
ĐS: ...
Hai đội đã sửa được: \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{7}{8}\)(quãng đường)
Hai đội cần phải sửa thêm: \(1-\dfrac{7}{8}=\dfrac{1}{8}\)(quãng đường)
Gói hàng A nặng \(\dfrac{17}{20}\) kg, gói hàng B nặng \(\dfrac{11}{10}\) kg. Không quy đồng mẫu số, em hãy cho biết gói hàng nào nặng hơn và giải thích lí do?
Ta có:
1 > 17/20
11/10 > 1
⇒ 11/10 > 17/20
Vậy gói hàng B nặng hơn gói hàng A
Cô Phương trồng cam và bưởi trên mảnh đất hình chữ nhật dài 80 m và rộng 55 m. Diện tích trồng cam lớn hơn diện tích trồng bưởi là 800 m2. Tính diện tích trồng cam và diện tích trồng cây của cô Phương?
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
\(80\cdot55=4400\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng cam là:
\(\dfrac{\left(4400+800\right)}{2}=2600\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng cây là:
\(2600-800=1800\left(m^2\right)\)
Một bàn cờ vua có 64 ô vuông cạnh 20 mm. Hỏi bàn cờ vua đó có diện tích là bao nhiêu mi - li - mét vuông?
Diện tích 1 ô vuông là: \(20^2=400\left(mm^2\right)\)
Diện tích bàn cờ vua là:
\(400\cdot64=25600\left(mm^2\right)\)
Rút gọn các phân số sau:
a. 75/90
b. 36/63
c.80/48
\(a.\dfrac{75}{90}=\dfrac{75:15}{90:15}=\dfrac{5}{6}\)
\(b.\dfrac{36}{63}=\dfrac{36:9}{63:9}=\dfrac{4}{7}\)
\(c.\dfrac{80}{48}=\dfrac{80:16}{48:16}=\dfrac{5}{3}\)
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a. 2/3,7/15,2/5
b.5/6,4/3,7/12.
c. 11/20,1/4,3/5.
d. 1/2,3/7,1,15/14.
e. 7/24,5/3,1,9/8.
f.9/18,1,2/3,1/6
a: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{10}{15};\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15}\)
mà \(\dfrac{6}{15}< \dfrac{7}{15}< \dfrac{10}{15}\)
nên \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{7}{15}< \dfrac{2}{3}\)
b: \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{10}{12};\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{16}{12};\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{12}\)
mà \(\dfrac{7}{12}< \dfrac{10}{12}< \dfrac{16}{12}\)
nên \(\dfrac{7}{12}< \dfrac{5}{6}< \dfrac{4}{3}\)
c: \(\dfrac{11}{20}=\dfrac{11}{20};\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{5}{20};\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{12}{20}\)
mà \(\dfrac{5}{20}< \dfrac{11}{20}< \dfrac{12}{20}\)
nên \(\dfrac{1}{4}< \dfrac{11}{20}< \dfrac{3}{5}\)
d: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\cdot7}{2\cdot7}=\dfrac{7}{14};\dfrac{3}{7}=\dfrac{3\cdot2}{7\cdot2}=\dfrac{6}{14};1=\dfrac{14}{14};\dfrac{15}{14}=\dfrac{15}{14}\)
mà \(\dfrac{6}{14}< \dfrac{7}{14}< \dfrac{14}{14}< \dfrac{15}{14}\)
nên \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{1}{2}< 1< \dfrac{15}{14}\)
e: \(\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{5}{3}=\dfrac{5\cdot8}{3\cdot8}=\dfrac{40}{24};1=\dfrac{24}{24};\dfrac{9}{8}=\dfrac{9\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{27}{24}\)
mà \(\dfrac{7}{24}< \dfrac{24}{24}< \dfrac{27}{24}< \dfrac{40}{24}\)
nên \(\dfrac{7}{24}< 1< \dfrac{9}{8}< \dfrac{5}{3}\)
f: \(\dfrac{9}{18}=\dfrac{9}{18};1=\dfrac{18}{18};\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot6}{3\cdot6}=\dfrac{12}{18};\dfrac{1}{6}=\dfrac{1\cdot3}{3\cdot6}=\dfrac{3}{18}\)
mà \(\dfrac{3}{18}< \dfrac{9}{18}< \dfrac{12}{18}< \dfrac{18}{18}\)
nên \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{9}{18}< \dfrac{2}{3}< 1\)
Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống
a. 75 ..... chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
b. 75 .... chia hết cho 2 và 5. Số vừa tìm được có chia hết cho 3 không?
c. 75.... chia hết cho 9. Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
a:
Gọi số cần tìm là x
Vì \(\overline{75x}\) chia hết cho 2
nên x chẵn
=>\(x\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\left(1\right)\)
Vì \(\overline{75x}⋮̸5\) nên \(x⋮̸5\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(x\in\left\{2;4;6;8\right\}\)
b: Gọi số cần tìm là x
\(\overline{75x}\) chia hết cho cả 2 và 5
=>\(\overline{75x}\) chia hết cho 10
=>x=0
=>Số vừa tìm được là 750
Vì 7+5+0=12 chia hết cho 3
nên 750 chia hết cho 3
c: Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có: \(\overline{75x}⋮9\)
=>7+5+x chia hết cho 9
=>x+12 chia hết cho 9
=>x=6
Vì 7+5+6=12+6=18
nên 756 chia hết cho 3
Vì 6 chẵn nên 756 chia hết cho 2
Chia sẻ để yêu thương
Cụ bà Lê Thị Qúy năm nay đã 80 tuổi, sống một mình trong căn nhà xập xệ trên đường Đinh Tiên Hoàng ( quận Bình Thạnh, Thàn phố Hồ Chí Minh). Cụ Qúy được nhiều người biết đến vì đã dành cả đời để cưu mang, chăm sóc những chú mèo bị bỏ rơi. Sáng sáng, cụ bán hàng ở chợ Đa Kao. Nhưng chỉ đến 10 giờ là cụ nghỉ bán, rồi đi xin đầu tôm, cá và cơm thừa ở những cửa hàng thức ăn quanh chợ về cho mèo. Nể phục tấm lòng của cụ, mọi người đều sẵn lòng gom góp đưa cho cụ, khi thì chút thức ăn, khi thì chút tiền. Sau khi gom đủ, cụ đi bộ từ chợ về nhà để kịp nấu ăn cho bầy mèo. Ngay cả phần cơm trưa, ngày nào cụ cũng dành một ít cho chúng. Cụ bảo:
- Mỗi ngày tôi chỉ ăn một bữa cơm, nếu tối đói thì nấu gói mì tôm. Còn lại gạo, thức ăn mua về nhà chỉ dành cho mèo. Vào trong nhà, ngoài tài sản quý nhất là chiếc ti vi và cái quạt cũ, thì chỗ nào cũng thấy có mèo. Cụ nói, hễ có mèo hoang tìm đến hay bị người khác bỏ rơi là cụ mang chúng về nuôi, dù chúng bị ốm đau hay bệnh tật. Hiện tại cụ Qúy đang cưu mang hơn 50 con mèo. Con nào cũng được cụ đặt tên. Con mèo lớn tuổi nhất gắn bó với cụ đã gần 20 năm. Có người khuyên cụ bán nhà lấy tiền an dưỡng tuổi già. Nhưng cụ không chịu, vì đối với cụ, lũ mèo giờ đây chính là niềm vui tuổi già của cụ rồi.
1. Đánh số thứ tự các công việc diễn ra mỗi ngày của cụ Qúy
.... Đi xin đầu tôm, cá và cơm thừa.
..... Đi bộ từ chợ về nhà.
..... Bán hàng ở chợ đến 10 giờ sáng.
..... Nấu ăn cho lũ mèo.
2. Em thấy việc làm của cụ Qúy đáng được tôn trọng ở những điểm nào?
3. Vì sao cụ Qúy không muốn bán nhà lấy tiền an dưỡng tuổi già?
1. Đánh số thứ tự các công việc diễn ra mỗi ngày của cụ Quý:
2) Đi xin đầu tôm, cá và cơm thừa.
3) Đi bộ từ chợ về nhà.
1) Bán hàng ở chợ đến 10 giờ sáng.
4) Nấu ăn cho lũ mèo.
2. Em thấy việc làm của cụ Quý đáng được tôn trọng ở những điểm:
- Cụ Quý dành cả đời để cưu mang, chăm sóc những chú mèo bị bỏ rơi, thể hiện lòng yêu thương động vật cao cả.
- Cụ Quý dành phần lớn tiền bạc và thời gian để chăm sóc cho lũ mèo, thậm chí nhịn ăn để dành thức ăn cho chúng.
- Cụ Quý tự mình đi xin thức ăn, nấu nướng, dọn dẹp cho từng chú mèo, thể hiện sự cẩn thận và chu đáo.
- Cụ Quý không màng đến vật chất, sống thanh thản với niềm vui được chăm sóc lũ mèo.
3. Cụ Quý không muốn bán nhà lấy tiền an dưỡng tuổi già vì:
- Cụ Quý coi lũ mèo như con ruột, gắn bó với chúng suốt nhiều năm. Việc bán nhà đồng nghĩa với việc chia tay "gia đình" của cụ.
- Lũ mèo mang lại niềm vui, sự ấm áp và bầu bạn cho cụ Quý, giúp cuộc sống của cụ ý nghĩa hơn.
- Cụ Quý đã hứa với những người đã cho mèo cụ rằng sẽ chăm sóc chúng đến cuối đời