ý nghĩa việc ôm trứng của tôm
ý nghĩa việc ôm trứng của tôm
-Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng như đánh rơi .
-Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng cũng như là để ấp trứng hay đang gần gũi với con hơn.
Để bảo vệ con, đây cũng là thể hiện tưởng mẫu tử
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày ?
- Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết) ?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm ?
-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.
-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối
-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....
- nhờ đôi râu
-Tôm hoạt động: chiều tối, tối, sáng sớm.
-Tôm ăn tạp: động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ,...
-Đôi râu nhạy cảm của tôm.
- Toàn bộ cơ thể được bao phủ bởi 1 lớp kitin cứng - Cơ thể được chia làm 2 phần: + Phần đầu -ngực + Phần bụng- Di chuyển trên mặt đất dưới nước và trong nước-Tôm kiếm ăn vào thời gian chập tối- Tôm phân tính.
- Cơ thể chia làm 2 phần:
(+) Phần đầu - ngực:*2 mắt kép+ 2 đôi râu: Định hướng và phát hiện mồi.
* Chân hàm: Giữ và xử lí mồi.
* Chân ngực: Bắt mồi và bò.
(+) Phần bụng: *Chân bơi (Chân bụng): Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
*Tấm lái: Bơi dật lùi.
- Có 3 cách di chuyển: Bơi, bò, nhảy.
- Kiếm ăn vào lúc chập tối, thính.
- Hô hấp qua da.
- Bài tiết nằm ở góc đôi râu thế 2.
- Sinh sản: Phân tính.
- Toàn bộ cơ thể được bao phủ bởi 1 lớp kitin cứng
- Cơ thể được chia làm 2 phần:
+ Phần đầu -ngực
+ Phần bụng
- Di chuyển trên mặt đất dưới nước và trong nước
-Tôm kiếm ăn vào thời gian chập tối
-Tôm phân tính
Trong quá trình phát triển của tôm cần lột xác
Vì: Ấu trùng (con non) trải qua nhiều lần lột xác, loại bỏ lớp vỏ cũ, hình thành lớp vỏ mới giúp cơ thể lớn lên, biến đổi thành con trưởng thành.
trong quá trình phát triển của tôm tôm phải lột xác vì lớp vỏ kitin của chúng không phát triển
ý nghĩa của việc bám vào mang và da cá của ấu trùng tôm sông
- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.
- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
tại sao trong quá trình phát triển ấu trùng tôm và của châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn lên
trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
trình bày vai trò của tôm sông
Vai trò của tôm sông:
- Làm thực phẩm
- Làm sạch môi trường nuớc
- Có giá trị xuất khẩu
- Có giá trị về mặt địa chất
Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ở tôm (hình 22).
3. Di chuyển
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.
III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tom-song-c66a17780.html#ixzz792OI5jvp
Tại sao tôm muốn lớn lên thì phải lột xác nhiều lần?
Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
dựa vào đặc điểm nào của tôm,người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào ?
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, người dân ở địa phương em thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người dân ở địa phương em thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
1 có đôi râu nhẹ cảm ,có khứu giác tốt : dùng thính có mùi thơm
2 mắt khá tối : có thể dùng bẫy đèn