Di truyền và biến dị - Chương V. Di truyền học người

NN
Xem chi tiết
QA
5 tháng 12 2017 lúc 20:07

tại vì do đột biến gen hoặc đột biến NST gây ra nên có thể di truyền qua thế hệ sau

Bình luận (2)
LD
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PL
28 tháng 11 2017 lúc 17:11

+ M: bình thường, m: bị bệnh mù màu

+ Sơ đồ phả hệ

Hỏi đáp Sinh học

+ Kiểu gen của những người chắc chắn biết được cô viết luôn trên sơ đồ phả hệ nha! Chỉ có KG của người con gái số 4 là chưa chắc chắn KG là gì thôi.

b. Người con trai thứ 5 bị bệnh có KG là XmY lấy vợ bình thường có KG là XMXM hoặc XMXm

Để sinh ra người con bị bệnh thì KG của người vợ là XMXm

+ Sơ đồ lai: XMXm x XmY

F1: 1XMXm : 1XmXm : 1XMY : 1XmY

Xác suất sinh con bị bệnh là: 1/4 x 1/4 x 1/2 = 1/32

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
CR
15 tháng 11 2017 lúc 20:56

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (4)
TN
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
NT
6 tháng 12 2017 lúc 19:59

Di truyền y học tư vấn được hình thành do sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NA
30 tháng 8 2017 lúc 21:35

P: Dv//Dv x dV//dV ---> F1: 100% Dv//dV

=> F1 x F1: Dv//dV x Dv//dV ----> F2: ruồi xám, dài D-V- = 50% + ddvv = 50%.

Vì hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới nên ở F2 ko xuất hiện KH bbvv (đen, ngắn)

Bình luận (1)
PL
30 tháng 8 2017 lúc 23:17

D: xám, d: đen

V: dài, v: ngắn

P thuần chủng: Dv/Dv x dV/dV

F1: Dv/dV

+ F1 x F1: Dv/dV x Dv/dV (f = 17%)

giao tử: Dv = dV = 0.5 (Dv = dV = 0.415, DV = dv = 0.085)

+ ruồi thân xám cánh dài có thể có KG là: Dv/DV hoặc dV/Dv hoặc Dv/dV hoặc dV/DV

Có tỷ lệ là: 0.5 x 0.085 x 2 + 0.5 x 0.415 x 2 = 0.5

Bình luận (0)
CD
28 tháng 8 2017 lúc 10:30

1 kiểu gen có nhiều kiểu hình gọi là độ dẻo của gen ( được gọi là thường biến ) . thường biến có ý nghĩa giúp sinh vật thích nghi với môi trường
- thường biến:
+ biến đổi kiểu hình
+ không di truyền
+ xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định của thường biến
+ có chịu tác động của điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho cơ thể sinh vật
CÒN BIẾN DỊ TỔ HỢP .
Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của đời bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác với kiểu hình của bố mẹ, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính, bởi hữu tính thì mới có 2 bố mẹ khác nhau, mới có gen khác nhau trộn chung mà xảy ra hiện tượng này, sinh sản vô tính thì có khác gì lấy máy nhân bản của Doremon úm ba la xì bùa ra một người nữa i hệt người làm mẫu, tức là hoàn toàn lấy gen từ cơ thể mẹ mà tạo ra cơ thể con, chẳng có kết hợp gì cả thì gen khác đâu ra mà có hiện tượng biến dị khác với bố mẹ?

Bình luận (0)