Di truyền và biến dị - Chương V. Di truyền học người

AL
Xem chi tiết
LM
25 tháng 1 2018 lúc 20:27

a) bệnh không có dt lk giới tính vì bệnh chỉ biểu hiện ở nam, bệnh do gen lặn quy định vì cặp 6 và 7 k mắc bệnh sinh con mắc bệnh.

b) quy ước A: bình thg a; bị bệnh

2,8,11 là aa

1,9,10 là AA hoặc Aa

3,4,5,6,7 là Aa

Bình luận (1)
TL
24 tháng 2 2018 lúc 20:49

a)bệnh chỉ xuất hiện ở nam nên gen quy định bệnh nằm trên NST giới tính.Không phải nam giới nào cũng mắc bệnh nên gen quy định bệnh không nằm trên NST Y mà nằm trên NST X

Cá thể 4 và 5 không mắc bệnh sinh ra con mắc bệnh⇒gen quy định bệnh là gen lặn

b)Quy ước:gen A:không mắc bệnh

gen a:mắc bệnh mù màu đỏ lục

Cá thể nam 2,8,11 mắc bệnh⇒KG của 2,8,11 là XaY

Cá thể nam 3,5,7 không mắc bệnh⇒KG của 3,5,7 là XAY

Cá thể 8 mắc bệnh có KG XaY⇒nhận gen Y từ bố(5) và gen Xa từ mẹ(4).Cá thể nữ 4 không mắc bệnh⇒KG của 4 là XAXa

Cá thể 11 mắc bệnh có KG XaY⇒nhận gen Y từ bố(7) và gen Xa từ mẹ(6).Cá thể nữ 6 không mắc bệnh ⇒KG của 6 làXAXa

Cá thể nữ 1,9,10 không mắc bệnh⇒KG của 1,9,10 có thể là XAXA hoặc XAXa

Bình luận (0)
TL
24 tháng 2 2018 lúc 21:03

c)P:♂(5)XAY x ♀(4)XAXa

G:1XA:1Y 1XA:1Xa

F1:1XAXA:1XAXa:1XAY:1XaY

⇒xác suất để cá thể nữ 9 mang gen mắc bệnh là 1/2

Người số 9 lấy chồng không mắc bệnh có KG là XAY⇒xác suất để họ sinh con trai đầu lòng không bị bệnh là:\(\left(\dfrac{1}{2}\cdot1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}=12.5\%\)

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2018 lúc 21:44

Theo mình nghĩ là 1/16 mới đúng chứ. Mình giải ra là 1/16 chứ bố mẹ vợ, vợ chồng đều không bệnh làm sao sinh ra con có xác suất bị bệnh 3/16 (xác suất cao) được.

Bình luận (2)
LM
Xem chi tiết
CD
22 tháng 1 2018 lúc 18:45

(+)xét bệnh mù màu trên NSTGTX
- chồng bình thường chắc chắn XAY => 1/2XA và 1/2 Y
- vợ có bố mẹ bình thường mà anh trai bị bệnh XaY
mẹ XAXa -- bố XAY
--> vợ có 1/2XAXa + 1/2XAXA => XA=3/4 và Xa=1/4
SINH CON TRAI BÌNH THƯỜNG KO MÙ MÀU; 1/2Y.3/4XA= 3/8
(+) xét bệnh câm điếc trên NSTT
- chồng có mẹ bệnh bố bình thường aa --- Aa
vậy chồng bình thường chắc chắn Aa => 1/2A và 1/2 a
- vợ có mẹ và bố bình thường mà anh em gái bệnh vậy
mẹ Aa --- bố Aa => vợ có kiểu gen là 1/3AA và 2/3 Aa --> 2/3A và 1/3a
===> XÁC XUẤT SINH CON KO BỊ CÂM ĐIẾC LÀ; 1 - aa= 1 - 1/6 = 5/6
vậy sác xuất sinh con trai ko bị cả 2 bệnh là 3/8.5/6=15/48 => B
(tại sao khi nói sinh con trai ko bị cả 2 bệnh lại ko nhân thêm 1/2 nữa bởi vì bệnh mù màu nằm trên NSTGT nên ta đã tính sẵn là con trai này ko bị bệnh mù màu rồi, chỉ cần nhân thêm bệnh câm điếc nữa thôi

Bình luận (1)
CD
22 tháng 1 2018 lúc 18:45

Gen gây bệnh nằm trên NST thường

Vợ không bị bệnh nhưng mẹ của vợ bị bệnh nên vợ có kiểu gen là AaAaEm của chồng bị bệnh nên có kiểu gen là aaaa Cả bố và mẹ của chồng đều mang aaMà theo đề những người còn lại đều bình thường Bố, mẹ chồng có kiểu gen là AaAaAa×AaAa×Aa 1AA÷2Aa÷aa1AA÷2Aa÷aaChồng không bị bệnh kiểu gen là AAAA (chiếm 1313) hoặc AaAa (chiếm 2323) Khi vợ và chồng có kiểu gen là Aa×AaAa×Aa thì tỉ lệ đời con là 1414 bị bệnh; 3434 không bị bệnh Xác xuất để đứa con đầu lòng bị bệnh là 23×14=1623×14=16
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
21 tháng 1 2018 lúc 8:42

a) Bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X

A-không bệnh ; a-bệnh => người vợ: XAXa , XAXA

người chồng: XAY

Không mắc bệnh=> XaXa

XaY

=> mắc bệnh=>sơ đồ:

P: XAXa x XAY

(ko bệnh) (ko bệnh)

G: 22A+XA 22A+XA

22A+Xa 22A+Y

F1: 1-44A+XAXA : 1-44A+XAXa : 1-44A+XAY : 1-44A+XaY

=> 25%

Bình luận (2)
NH
21 tháng 1 2018 lúc 8:48

b) Khă năng mắc bệnh Đao ở cả 2 giới đều ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) sảy ra ở NST thường còn bệnh máu khó đông chỉ nằm trên NST giới tính

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
PL
14 tháng 1 2018 lúc 18:49

+ Qui ước: A: bình thường; a : bị bệnh (gen nằm trên NST thường)

Đề bài ko cho là các thành viên còn lại trong gia đình như thế nào? Nên cô sẽ giả sử các người còn lại trong gia đình bình thường

+ Người đàn ông:

- Em gái bị bệnh có KG: aa

\(\rightarrow\)KG của bố mẹ người đàn ông là: Aa x Aa

\(\rightarrow\) KG của người chồng bình thường có thể là AA hoặc Aa

+ Người phụ nữ

- Có em trai bị bệnh có KG:

\(\rightarrow\) KG cuả bố mẹ người phụ nữ là: Aa x Aa

\(\rightarrow\) KG của người vợ bình thường có thể là AA hoặc Aa

+ Để cặp vợ chồng này sinh được người con đầu lòng bị bệnh thì KG của hai vợ chồng là Aa

+ Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

+ XS cặp vợ chồng sinh con đầu lòng bị bệnh là: 1/2 x 1/2 x 1/4 =1/16

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CL
12 tháng 1 2018 lúc 22:23

Có thể là do gen lặn đi truyền của cả hai người..... Do khi sinh ra cả hai người họ đều mang gen lặn máu khó đông từ bố mẹ vì thế mà nó k biểu hiện ra bên ngoài nhưng khi hai gen lặn gặp nhau sẽ biểu hiện tính trạng lặn là bệnh máu khó đông.

Bình luận (0)
TL
24 tháng 2 2018 lúc 21:24

Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định

Quy ước:gen A:không mắc bệnh

gen a:mắc bệnh

Người chồng bình thường có KG :XAY

Con trai bị bệnh có KG :XaY⇒nhận gen Y từ bố⇒nhận gen Xa từ mẹ

Vậy người mẹ đã di truyền gen bệnh cho con

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
12 tháng 1 2018 lúc 20:34

a) Cặp sinh đôi gồm hai trẻ: một trẻ mắc, một trẻ ko mắc => khác kiểu gen => sinh đôi khác trứng

b)Quan niệm như vậy có hoàn toàn đúng không vì bệnh có ở nam và nữ:

- bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X qui định, ko có gen tương ứng trên NST Y . vì vậy ng bị bệnh có kiểu gen XaY (nam), XaYa (nữ0

Bình luận (2)
PP
Xem chi tiết
CD
28 tháng 12 2017 lúc 20:38

- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.

- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:

+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.

+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.

+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.

 
Bình luận (1)
HD
28 tháng 12 2017 lúc 20:57

- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.

- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:

+Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.

+ Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.

+ Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nêa sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TH
22 tháng 12 2017 lúc 20:24

- Ô nhiễm môi trường không khí làm giảm tầm nhìn khi tham gia giao thông, bụi bẩn bay vào mắt gây ra những ảnh hưởng khi duy chuyển trên đường,...

-Những việc làm để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường:

+Đi xe đạp, đi bộ để không làm ô nhiễm không khí.

+ Trồng thêm nhìu cây xanh.

+ Không xả rác bừa bãi.

+Tham gia các hoạt động thu gom rác của khóm, phường. 5) Ko ngắt cây, hoa ở mọi nơi

+ Hạn chế sử dụng bao nilon.

+ Khuyến khích mọi người sử dụng bếp gas thay bếp than.

+...

Bình luận (0)