Chân lí về đường đời nói đến trong bài thơ '' Đi đường '' khiến chúng ta nghĩ tới vẻ đẹp phẩm chất nào của con người? Em hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp ấy bằng 4-5 dòng.
Chân lí về đường đời nói đến trong bài thơ '' Đi đường '' khiến chúng ta nghĩ tới vẻ đẹp phẩm chất nào của con người? Em hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp ấy bằng 4-5 dòng.
Chỉ ra những từ ngữ (hình ảnh) mang tính đa nghĩa trong bài thơ '' Đi đường ''
Câu thơ thứ 2 và thứ 4 của bài Đi Đường ngoài nghĩa miêu tả còn có ngụ ý gì?(Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn)
TKKKK:
"Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"
"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"
Người đi đường sau khi đã vượt qua bao nhiên dãy núi, bao nhiêu gian khổ cuối cùng cũng đứng trên đỉnh núi cao nhất để trông thấy cảnh vật tươi đẹp xung quanh.Ngụ ý câu thơ: Cũng như nỗi vất vả của người đi đường núi để đến được đỉnh núi cao nhất. Con người trong cuộc sống sẽ phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ để thấy được vinh quang, cứ đi sẽ đến, cũng như cuộc đấu tranh của nhân dân ta sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.Viết đoạn văn quy nạp làm rõ ý kiến "từ vc đi đường núi mà hiểu được đường đời, vượt Gia lao chồng chất sẽ đến thắng lợi" có sử dụng câu cầu khiến (chỉ rõ)
xét theo mục đích nói câu núi cao rồi lại núi cao trập trùng thuộc kiểu câu gì?
chỉ rõ chức năngcủa câu trên dùng để làm gì
giúp mik vss
câu 1 chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu tơ đầu phần phiên âm của bài thơ đi đường và nêu tác đụng của phép tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung bài thơ
cảm nhận của em về bài thơ đi đường của hồ chí minh
tham khảo+
Bài thơ "Đi đường" cho ta bài học về đường đời nhiều khó khăn nguy hiểm, bài học về quyết tâm, vượt khó, vươn lên giành thắng lợi trên con đường đời. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải một trăm năm đi đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập.tham khảo
Bài thơ "Đi đường" cho ta bài học về đường đời nhiều khó khăn nguy hiểm, bài học về quyết tâm, vượt khó, vươn lên giành thắng lợi trên con đường đời. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải một trăm năm đi đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập.
Tham khảo:
Bài thơ "Đi đường" cho ta bài học về đường đời nhiều khó khăn nguy hiểm, bài học về quyết tâm, vượt khó, vươn lên giành thắng lợi trên con đường đời. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải một trăm năm đi đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập.
Xác định đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật: “Thu vào tầm mất muôn trung nước non”.
- Câu trần thuật “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.” có đặc điểm:
+ Hình thức: không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến), kết thúc câu bằng dấu chấm.
+ Chức năng: Dùng để nhận định.
Xác định đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật: “Thu vào tầm mất muôn trung nước non”.
- Câu trần thuật “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.” có đặc điểm:
+ Hình thức: không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến), kết thúc câu bằng dấu chấm.
+ Chức năng: Dùng để nhận định.