ngày 22-12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời
A. nửa cầu bắc
B. nửa cầu nam
C. nửa cầu Đông
D. nửa cầu Tây
ngày 22-12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời
A. nửa cầu bắc
B. nửa cầu nam
C. nửa cầu Đông
D. nửa cầu Tây
Ngày 22-12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời
A. Nửa cầu Bắc
B. Nửa cầu Nam
C. Nửa cầu Đông
D. Nửa cầu Tây
Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0 là 6 giờ thì Hà Nội ở khu vực số 7 là mấy giờ?
A. 12 giờ
B. 13 giờ
C. 14 giờ
D. 1 giờ
Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0 là 6 giờ thì Hà Nội ở khu vực số 7 là mấy giờ?
A. 12 giờ
B. 13 giờ
C. 14 giờ
D. 1 giờ
ở Việt Nam xem vào lúc: 14 + 7 = 21h ngày 23/1/2019
Câu 1: Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7. Vậy khi Luân Đôn là 4 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ?
Câu 2: Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu Km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm? ( biết rằng tổng diện tích các đại dương là 361 triệu Km2)
1.Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 4 giờ thì ở Hà Nội là 7 giờ.2.Diện tích đại dương chiếm khoảng 70,8% diện tích bề mặt Trái ĐấtVới diện tích đại dương khoảng 36,108 triệu km2
Động Phong Nha - Kẻ Bàng là dạng địa hình gì ?
Phong Nha-Kẻ Bàng nằm ở một khu vực núi đá vôi rộng khoảng 201.000 ha thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia này cũng có diện tích núi đá vôi khoảng 200.001 ha. Diện tích vùng lõi của vườn quốc gia là 85.754 ha và một vùng đệm rộng 195.400 ha.
➙ địa hình đồi núi
Động Phong Nha - Kẻ Bàng là dạng địa hình cácxtơ
Đặc điểm tự nhiên của châu phi , châu mỹ , châu đại dương .
Giúp mk với ngày mai mk phải học rồi
Châu Âu:
diện tích:10 triệu km2
vị trí:-nằm ở vĩ tuyến từ 36độ bắc đến 71 độ bắc
-nằm chủ yếu ở đới ôn hòa
bờ biển bị cắt sẻ mạnh,biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều đảo và vùng vịnh
địa hình:có 3 dạng địa hình:núi già,đồng bằng,núi trẻ
khí hậu:ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải
sông ngòi:dày đặc,lượng nc dồi dào
-có các con sông lớn:
+sông von-ga
+sông đa-nuýp
+sông rai-nơ
thảm thực vật:
-thay đổi từ đông sang tây
-dựa vào yếu tố nhiệt độ lượng mưa
Châu Nam Cực:
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Châu Đại Dương:
là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
*Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0*C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
*Địa hình:
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m
- Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
*Động vật và khoáng sản:
- Do khí hậu lạnh khắc nghiệt nên thực vật không thể tồn tại
- Động vật phong phú, có khả năng chịu rét như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh,... sống ở ven lục địa
-Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
1.Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
2.Trình bày sự chuyển động cả trái đất quanh mặt trời và các hệ quả của nó
3.Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?Nêu tác hại của động đất và núi lửa
4.Núi là gì?So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?
Nhanh lên nhé các bạn mình đang cần gấp lắm ^ ^ @@@
Câu 4:
- Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.
-
Câu 3:
- Nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.
- Tác hại của động đất và núi lửa:
+ Núi lửa: Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.
+ Động đất:Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.
Câu 1:
*Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
- Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày quốc tế
*Hệ quả
a. Hiện tượng ngày đêm
- Do trái đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng (Lực Côriôlit)
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái
Chúc em học tốt!
đồng bằng là gì ?
Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp — nghĩalà nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.
Làm nguyên liệu cho ngành luyện kim đen là các loại khoáng sản nào ?
zúp mk vớiiiiii !
Là sắt, mangan, titan, crôm,... Mk ko nhớ hết đc chỉ từng này thôi.
Quá trình hình thành mỏ nội sinh là :
Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là
Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào ?
- Quá trình hình thành mỏ nội sinh:
Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất.
- Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh:
Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
2 ý trên cũng là sự khác nhau của quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh đó bạn.
Chúc bạn học tốt!
Mỏ nội sinh: Hình hành do quá trình phun trào macma
Mỏ ngoại sinh: Hình thành do vật bị phong hóa tích tụ.
khác nhau: Mỏ khoáng sản nội sinh được hình thành do quá trình nội lực. Mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành do quá trình ngoại lực
Quá trình hình thành mỏ nội sinh là những khoáng sản được hình thành do măc ma rồi đưa lên gần mặt đất thành mỏ.
Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là những khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất.
Quá trình hình thành mỏ nội sinh và quá trình hình thành mỏ ngoại sinh khác nhau là:
+ Quá trình hình thành mỏ nội sinh là do nội lực.
+ Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là do ngoại lực.