Đề kiểm tra học kì I - Địa lí lớp 6

VT
Xem chi tiết
NH
19 tháng 12 2017 lúc 19:26
Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chỗ thấp nhất của chân núi.Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Bình luận (0)
NH
19 tháng 12 2017 lúc 19:39
Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi. Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Bình luận (4)
DN
5 tháng 1 2018 lúc 20:18

https://hoc24.vn/dia-ly/hoi-dap/

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
NH
3 tháng 1 2018 lúc 22:13

Theo cô thì thời gian biểu giữa mùa đông và mùa hè không cần có sự thay đổi ở miền Nam.

Do ở miền này, quanh năm nhiệt độ cao, sự chênh lệch thời gian ngày - đêm giữa các tháng trong năm không lớn lắm. Đơn giản em hiểu là nếu như ở miền Bắc mùa hè trời thường sáng rất sớm còn mùa đông thì lại muộn nên cần điều chỉnh thời gian biểu cho phù hợp. Còn miền Nam thời gian sáng gần như không có chênh lệch nhiều giữa các tháng nên không cần thay đổi thời gian biểu.

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
CL
3 tháng 1 2018 lúc 15:47

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 (1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình .....nhô cao...(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên....500m..(2).... so với...........mực nước biển.(3).................., có.......(4).đỉnh nhọn......, sườn dốc.

Bình luận (0)
NT
3 tháng 1 2018 lúc 16:16

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 (1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình .....nhô cao...(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên....500m..(2).... so với...........mực nước biển.(3).................., có.......(4).đỉnh nhọn......, sườn dốc.

Bình luận (4)
TT
3 tháng 1 2018 lúc 16:25

a). C

b). C

c). B

d). D

Câu 2:

1. Nhô cao

2. 500m

3. mực nước biển

4. đỉnh nhọn

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TP
30 tháng 12 2017 lúc 19:17

Câu 2.Nội lực là lực tác động từ trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực tác động từ ngoài Trái Đất. Hai lực này khác nhau về nguồn gốc tác động (như trên) và về tác động của lực. Nội lực thì càng làm địa hình Trái Đất thêm gồ ghề, còn ngoại lực thì thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

Bình luận (2)
TT
30 tháng 12 2017 lúc 19:05

Câu 1: Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu

Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến.

Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến số 0o là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn ( nước Anh )

Bình luận (1)
TP
30 tháng 12 2017 lúc 19:17

Câu 3.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương. - Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Bình luận (1)
DC
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2017 lúc 5:46

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

Tm: giờ múi To:giờ GMT m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

Bình luận (0)
LP
29 tháng 12 2017 lúc 21:09

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó:

Tm: giờ múi To:giờ GMT m: số thứ tự của múi giờ

Thiết lập công thức tính múi giờ:

Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

Bình luận (2)
TQ
Xem chi tiết
KS
12 tháng 12 2017 lúc 18:41

Trả lời:

Động đất là hiện tượng rung chuyển của mặt đất, gây ra do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái đất.

Cụ thể, theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ Trái đất được hình thành từ các mảng kiến tạo (có 7 mảng kiến tạo chính). Các mảng này không đứng yên một chỗ mà di chuyển liên tục trên một lớp vật chất nóng quánh dẻo.

Trong quá trình dịch chuyển, các mảng có thể va phải nhau, giải phóng năng lượng dưới dạng sóng, là nguyên nhân chính gây ra động đất. Cũng chính vì vậy, động đất thường xảy ra nghiêm trọng hơn tại khu vực giao nhau giữa các mảng kiến tạo.

Ngoài ra, những nguyên nhân khác có thể làm động đất xuất hiện bao gồm thiên thạch va chạm vào Trái đất, các các vụ lở đất đá (có thể đất đá ngầm) với khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, con người cũng có thể gây ra những rung động, ví dụ như sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác khoáng sản hay thử hạt nhân trong lòng đất.

Bình luận (0)
KS
12 tháng 12 2017 lúc 18:34

Trả lời:

Do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2017 lúc 20:18

nguyên nhân gây ra động đất là nội lực

banh

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
CK
28 tháng 12 2017 lúc 14:17
Biện pháp hạn chế thiệt hại núi lửa, động đất: - Có các trạm đo rung chấn để dự báo trước động đất và tiến hành sơ tán người dân. - Xây nhà chịu được các trận động đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: -Sự luân phiên ngày, đêm -Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
-Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Lý do TĐ chuyển động quanh môi trường sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở nửa cầu trong một năm: Vì trái đất nghiêng 23.5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông. Chúc bạn học thật tốt nha!!
Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NL
7 tháng 1 2018 lúc 13:50

Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp (chè, hồ tiêu, cao su...) và chăn nuôi gia súc lớn.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DD
25 tháng 12 2017 lúc 22:40

Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương. Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

Vậy nên vì địa mảng di chuyển gây ra vùng thì nổi cao trên mặt nước, vungc thì trũng thấp nên địa hình bề mặt Trái Đất khác nhau.

Bình luận (0)
NZ
26 tháng 12 2017 lúc 20:28

tại vì do tác động của ngoại lực và nội lực

khiến cho ở đâu có hiện tượng nóng lạnh bất thường sẽ làm cho địa hình bị thay đổi và cũng do các địa mạnh di chuyển vào tạo thành núi lửa và di chuyển ra tạo thành khe nứt sâu dưới biển.

nhớ like nha!banh

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
PQ
19 tháng 12 2017 lúc 19:40

_Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹn đạo hình elip gần tròn

_Khi chuyển động quanh Mặt Trời đọ nghiên và hướng nghiêng không đổi là chuyển động tịnh tiến

_Thời gian chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời: 365 ngày 6 giờ

_Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả: hiện tượng các mùa

Bình luận (0)
VM
7 tháng 10 2018 lúc 21:02

* Vận động tự quay quanh trục của trái đất :

- Hướng quay : Từ tây sang đông ( ngược chiều kim đòng hồ )

- Thời gian trái đất quay 1 vòng quanh trục : 24 giờ ( quy ước 1 ngày)

- Hệ quả :

+Do trái đất tự quay quanh trục nên ta có ảo giác mặt trời mọc ở đằng đông lặn ở đằng tây

+Sinh ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất

+Sinh ra lực criolit làm lệch hướng của vật chuyển động theo hướng kinh tuyến

+ Do trái đất quay 1 vòng quanh trục hết 24 giờ vì vậy cùng 1 lúc trên trái đất có 24 giờ khác nhau

+Trong quá trình tự quay quanh trục duy nhất có hai địa điểm không thay đổi vin trí là điểm cực bắc và điểm cực nam . Vì vậy người ta lấy đó là cơ sở để xây dựng nên hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến

+Thời gian quay 1 vòng quanh trục của trái đất không giống bất cứ hành tinh nào trong hệ mặt trời , với thời gian là 24 giờ sẽ giúp trái đất phân bố nhiệt độ và ánh sáng để duy trì sự sống . ( Chúc các bạn ôn tập tốt)

Bình luận (0)