thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
A:dãn phế quản nhỏ
B:tăng lực va nhịp cơ tim
C:giảm tiết nước bọt
D:tăng nhu động ruột
thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
A:dãn phế quản nhỏ
B:tăng lực va nhịp cơ tim
C:giảm tiết nước bọt
D:tăng nhu động ruột
Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
A:dãn phế quản nhỏ
B:tăng lực va nhịp cơ tim
C:giảm tiết nước bọt
D:tăng nhu động ruột
Nêu vị trí cấu tạo và chức năng của tiểu não? Giải thích vì sao người say rượu có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi. Khi đùa giỡn, không nên đánh vào phía sau gáy của bạn. Vì sao?
Nêu vị trí cấu tạo và chức năng của tiểu não?
- Vị trí: nằm ở phía sau trụ não
- Cấu tạo: Tiểu não bao gồm hai thành phần chính là chất trắng và chất xám
- Chức năng: Điều hòa,phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể
Giải thích vì sao người say rượu có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi
- Người say rượu có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi là do rượu ngăn cản,ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não.Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và không thể giữ thăng bằng cơ thể
Khi đùa giỡn, không nên đánh vào phía sau gáy của bạn. Vì sao?
- Khi đùa giỡn,không nên đánh vào phía sau gáy của bạn vì vùng sau gáy của bạn sẽ làm ngưng hoạt động cung cấp oxi ở não và tim ngưng hoạt động dẫn đến gây chết
Giải thích vì sao muốn nhìn rõ vật ta phải hướng chụm mắt về phía vật.
vì khi hướng chụm mắt thì vật sẽ rơi vào điểm vàng ở mắt ta mà điểm vàng là nơi có nhiều tế bào thần kinh thị giác nhất sẽ giúp ta nhìn rõ vật hơn .
4. Nêu chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não và đại não. Vì sao người say rượu, bia thường có hiện tượng chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
5. Bạn Lan khi học lớp 5 mắt vẫn nhìn bình thường, nhưng khi lên lớp 8 thì không thể nhìn xa được. Đây là tật nào của mắt, nguyên nhân do đâu. Làm thế nào để không bị tật này.
6. Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Khi bị liệt hoặc giảm chức năng vận động ở nữa người bên trái có thể là do phần nào của não bị tổn thương?
Vì sao khi bị chấn thương một bên đại não sẽ làm tê liệt phần thân bên phía đối diện?
Help mik vs
REFER
Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và các đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống . Khi đi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện . Do vậy khi bị tổn thương một bán cầu não phải sẽ làm nửa thân bên trái (bán cầu não trái) bị tê liệt
TK:Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và các đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống . Khi đi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện . Do vậy khi bị tổn thương một bán cầu não phải sẽ làm nửa thân bên trái (bán cầu não trái) bị tê liệt
1. Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng khi đi ra đường vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ sáng hoặc chập tối) lại thấy cảnh vật có màu xám xịt. Đề xuất các biện pháp vệ sinh mắt
Giải thích hiện tượng khi đi ra đường vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ sáng hoặc chập tối) lại thấy cảnh vật có màu xám xịt ?
- Ta biết rằng võng mạc con người gồm có tế bào nón và tế bào que. Tế bào nón có số lượng nhiều và có ứng dụng giúp mắt nhận biết được 3 màu sắc đỏ, xanh, vàng , độ rõ nét của vật nhưng đó là trong điều kiện đủ ánh sáng; Tế bào que có ứng dụng giúp mắt nhận biết các màu sắc đơn giản là đen và trắng, ko thể phân biệt màu sắc khác nhưng ở trong ánh sáng yếu, trái ngược vs tế bào nón. Vì vậy, vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ hoặc chập tối ) thì tế bào nón sẽ không thể nhận biết được màu do không đủ ánh sáng, do đó các tb que sẽ đảm nhận chức năng phân biệt màu nhưng chỉ có thể phân biệt màu đen và trắng
-> Thấy cảnh vật có màu xám xịt
Đề xuất các biện pháp vệ sinh mắt ?
- Các biện pháp :
+ Rửa mắt bằng thuốc rửa mắt, tra mắt bằng thuốc bổ mắt
+ Không dụi mắt
+ Nếu gặp biểu hiện bệnh về mắt nên đi khám ngay
+ Ăn uống đủ chất cho mắt khỏe cũng là biện pháp vệ sinh mắt
+ .......vv
Chức năng của thần kinh trung ương(não bộ)
Tham khảo:
Hệ thần kinh trung ương là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa). Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.
Tham khảo:
Hệ thần kinh trung ương là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa). Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.
Hệ thần kinh trung ương là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa). Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.
Tại sao những người bị chấn thương sọ não hoặc tai biến thường mất trí nhớ, mất kiểm soát hành vi thậm chí có thể chết ?
Tại sao những người bị chấn thương sọ não hoặc tai biến thường mất trí nhớ, mất kiểm soát hành vi thậm chí có thể chết ?
Vì não bộ là một bộ phận rất quan trọng của con người:
Mất trí nhớ tạm thời sau tai nạn có thể hệ thần kinh bị tổn thương cả về mặt thực thể và tinh thần. Sự tổn thương này được phân thành hai loại tổn thương bao gồm: Tổn thương thực thể do va đập, sang chấn tâm lý và bệnh lý thoái hoá. Chính những tổn thương này được xem như nguyên nhân sâu xa dẫn tới chứng mất trí nhớ tạm thời.
tk
Mất trí nhớ tạm thời sau tai nạn có thể hệ thần kinh bị tổn thương cả về mặt thực thể và tinh thần. Sự tổn thương này được phân thành hai loại tổn thương bao gồm: Tổn thương thực thể do va đập, sang chấn tâm lý và bệnh lý thoái hoá. Chính những tổn thương này được xem như nguyên nhân sâu xa dẫn tới chứng mất trí nhớ tạm thời.