Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang.
a.Tính trọng lượng của ô tô.
b.Vẽ mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên ô tô.(Tỉ xích tùy chọn)
Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang.
a.Tính trọng lượng của ô tô.
b.Vẽ mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên ô tô.(Tỉ xích tùy chọn)
Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Vận tốc của vật sau khi rơi được 1 giây:
\(v=gt_1=10.1=10m/s\)
Động lượng của vật khi rơi được 1 giây:
\(p_1=m.v=1.10=10\left(kg.m/s\right)\)
Thời gian vật rơi đền lúc vừa chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=\sqrt{4}=2s\)
Vận tốc của vật khi vừa chạm đất:
\(v=gt_2=10.2=20m/s\)
Động lượng của vật khi vừa chạm đất:
\(p_2=m.v=1.20=20\left(kg.m/s\right)\)
Một vật khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g= 10 m/s-.Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném?
b. Tính độ cao cực đại của vật?
c. Ở độ cao nào thì thế năng bằng ba động năng?
d. Tính vận tốc tại vị trí động nặng bằng hai lần thế năng?
e. Tính vận tốc vật khi chạm đất?
f. . Khi rơi xuống đất vật lún sâu vào đất được 5cm và nằm yên ở đó. Tính lực cản trung bình của đất?
Thả vật 500g từ độ cao 10m xuống. Lấy g=10m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tính:
a. Thế năng tại điểm thả
b. Động năng tại điểm chạm đất. Suy ra vận tốc chạm đất.
c. Cơ năng tại vị trí có độ cao 20m.
Từ độ cao 15 m so với mặt đất người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 27 km/h. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và lấy g=10m/s. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Độ cao cao nhất mà vật lên được c. Độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng thế năng. d. Độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng hai lần thế năng.
đổi 27 km/h = 7,5 m/s
a)w=wđ+wt
= 1/2mv2 + mgh = 1/2.(7,5)2 + 10.15= 178.125 j
b) w = w1
1/2.m.v2+m.g.h1 = m.g.hmax ( vì độ cao cao nhất nên => wđ = 0 )
1/2.(7,5)2+10.15=10.hmax
=> hmax= 17,8125 m
c) wđ=wt = 1/2.m.v2 = m.g.h2
=1/2.(7,5)2 = 10.h2
h2= 2,8125 m
d) độ cao thế năng bằng 2 lần động năng
ta có w = w1 độ cao 2wt=wđ
= 2.1/2.m.v2+m.g.h
=> 3.m.g.h = m.g.hmax
= 3.10.h3= 10.17,8125
h3 = 5.9375m
một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ dài 14 cm chịu tác dụng lực ma sát với hệ số 0,1 góc nghiêng 30 độ tính thế năng vật
Cơ năng tại chân dốc B: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2_B\)
Cơ năng tại đỉnh dốc A: \(W_A=mgh\)
Công ma sát: \(A=-F_{ms}\cdot l=\mu N\cdot l=\mu.mg.cos\alpha.l\)
Bảo toàn cơ năng: \(A_{ms}=W_B-W_A\)
\(\Rightarrow W_A=mgh=-A_{ms}=0,1\cdot0,5\cdot10\cdot cos30^o\cdot0,14=0,07\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(J\right)\)
giúp mk bai 1 nhe:> cam ơn nhieu
Bài 1:
Theo hình vẽ, ta thấy hình tròn bị khoét có bán kính 6 cm, bán kính của hình tròn lớn là 12 cm.
=> OI = 12 - 6 = 6 (cm)
Khi treo quả cầu bằng một sợi dây nhẹ chịu tác dụng của lực căng dây.
\(T=mgl\left(1-cos\alpha_0\right)\)
Động năng vật: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2+T=\dfrac{1}{2}\cdot mv^2+mgl\left(1-cos\alpha_0\right)\)
Thế năng vật: \(W_t=mgl\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_đ=W_t\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2+mgl\left(1-cos\alpha_0\right)=mgl\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2+0,5\cdot10\cdot1\cdot\left(1-cos30^o\right)=0,5\cdot10\cdot1\)
\(\Rightarrow v=1,64\)m/s
Lực căng dây:
\(T=mg\cdot cos\left(30^o\right)+\dfrac{mv^2}{l}=0,5\cdot10\cdot cos\left(30^o\right)+\dfrac{0,5\cdot1,64^2}{1}=5,675N\)
Vận tốc vật:
\(v=\sqrt{2gl\left(cos\beta-cos\alpha\right)}=\sqrt{2\cdot10\cdot1\cdot\left(cos30^o-cos90^o\right)}=\sqrt{10\sqrt{3}}\)m/s
Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và khối lượng m = 0,4 kg , dao động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát μ = 0,1. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách VTCB O một đoạn 3 cm và thả tự do. Lấy g=10m/s2 .Quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng hẳn?
\(A=3cm=0,03m\)
Cơ năng con lắc: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,03^2=0,045J\)
Công của lực ma sát: \(A_{ms}=\mu mg\cdot s=0,1\cdot0,4\cdot10\cdot s=0,4\cdot s\left(J\right)\)
Khi vật dừng lại: \(W=A_{ms}\)
\(\Rightarrow0,045=0,4\cdot s\Rightarrow s=0,1125m=11,25cm\)