CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

DV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
6 tháng 9 2023 lúc 22:00

\(M_{R_2Cr_2O_7}=252\)

=>2R+52*2+7*16=252

=>2R=36

=>R=18

=>R là Ag

Công thức là \(Ag_2Cr_2O_7\)

Bình luận (0)
H24
6 tháng 9 2023 lúc 22:06

Ta có:

PTK(\(R_2Cr_2O_7\)) = 252 amu

\(\Rightarrow2.M_R+52.2+16.7=252\\ \Leftrightarrow M_R=108\left(amu\right)\)

⇒R là Ag (Argentum)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LA
21 tháng 7 2023 lúc 21:35

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{6.10^{23}}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{2}{6.10^{23}}.32\approx1,067.10^{-22}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
DD
1 tháng 7 2023 lúc 15:27

Số hạt không mang điện : 

\(n=28.35\%\approx10\) ( hạt )

Số hạt mang điện : 

\(28-10=18\) ( hạt )

\(\rightarrow p=e=9\) ( hạt )

Bình luận (0)
GH
1 tháng 7 2023 lúc 15:31

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, có:

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%, có:

\(\dfrac{n}{2p+n}.100\%=35\%\\ \Leftrightarrow0,7p-0,65n=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\0,7p-0,65n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\2p-\dfrac{13}{7}n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{7}n=28\Rightarrow n=28:\dfrac{20}{7}=10\left(hạt\right)\) (do lấy xấp xỉ 35% nên làm tròn 9,8 thành 10)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-n}{2}=\dfrac{28-10}{2}=9\) (hạt)

Do có p = 9 nên nguyên tử là F (Flo) và F có 9 electron, 2 e lớp trong cùng và 7 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử há: )

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
GH
1 tháng 7 2023 lúc 15:22

Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:

\(n-p=1\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:

\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)

<=> p = 1+ 10 = 11

=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12

Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )

Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GD

\(CTTQ:X_2O_3\\ PTK_{X_2O_3}=2.NTK_{Ca}+11.PTK_{H_2}=2.40+11.2=102\left(đ.v.C\right)\\ Mà:PTK_{X_2O_3}=2NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16=2.NTK_X+48\\ \Rightarrow2NTK_X+48=102\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-48}{2}=27\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nhôm\left(Al=27\right)\)

Bình luận (2)
TD
Xem chi tiết
H9
15 tháng 6 2023 lúc 16:55

a) \(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)

b) \(\%N\left(NH_4NH_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\)

c) \(\%N\left(\left(NH_4\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%\approx46,67\%\)

Bình luận (0)
KN
15 tháng 6 2023 lúc 17:53

Bạn kiểm tra lại đề. Urea có công thức là CO(NH2)2 chứ không có gốc ammonium nhé.

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
MP
7 tháng 5 2023 lúc 20:01

Oxit axit: SO2 : lưu huỳnhđioxit

Oxit bazơ: CuO: Đồng(II)oxit

Axit:

H2SO3: axit sunfurơ

HCl: axit clohiđric

Bazơ:

Cu(OH)2: Cu(II)hriđroxit

NaOH: Natri hiđroxit

Muối:

NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat

Fe(NO3)2: Sắt (II)nitrat

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
DD
4 tháng 5 2023 lúc 20:50

PO3 đọc là Photphat 

Thuộc nhóm Oxit axit 

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
LA
15 tháng 4 2023 lúc 17:11

a, \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)