Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
6 tháng 9 2024 lúc 12:21

Có số đo từ 0 độ đến 180 độ

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
AH
6 tháng 9 2024 lúc 14:27

Đề chỉ ghi mỗi như thế này thôi, bạn muốn làm gì với những dữ kiện này nhỉ?

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2023 lúc 18:22

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
NT
27 tháng 10 2023 lúc 18:31

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2023 lúc 14:08

a: Xét ΔABC có

\(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(\dfrac{4+12-AC^2}{2\cdot2\cdot2\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(16-AC^2=4\cdot2\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4\)

=>AC=2

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=120^0\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=30^0\)

b: Kẻ CH vuông góc AB

=>CH=hC

\(\widehat{CAH}+\widehat{CAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CAH}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAH}=60^0\)

Xét ΔCAH vuông tại H có \(sinCAH=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(\dfrac{CH}{1}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(CH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Gọi M là trung điểm của AC

=>BM=mb

M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=1

Xét ΔAMB có \(cosMAB=\dfrac{AM^2+AB^2-MB^2}{2\cdot MA\cdot AB}\)

=>\(\dfrac{1^2+2^2-MB^2}{2\cdot1\cdot2}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(5-MB^2=-2\)

=>\(MB^2=7\)

=>\(MB=\sqrt{7}\)

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
13 tháng 9 2023 lúc 22:03

=cos0+cos180+cos20+cos160+cos40+cos140+cos60+cos120+cos80+cos100

=0+0+...+0

=0

Bình luận (0)
H24
13 tháng 9 2023 lúc 22:04

`cos 0^o +cos 20^o +cos 40^o +...+cos 160^o +cos 180^o`

`=(cos 0^o +cos 180^o)+(cos 20^o +cos 160^o)+....+(cos 80^o +cos 100^o)`

`=(cos 0^o -cos 0^o)+(cos 20^o -cos 20^o)+....+(cos 80^o -cos 80^o)`

`=0`

Áp dụng: `cos \alpha = -cos(180^o -\alpha)=-cos(\pi - \alpha)`.

Bình luận (0)
AQ
Xem chi tiết
NT
10 tháng 10 2023 lúc 10:57

loading...  loading...  

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2023 lúc 21:00

X=5cosx-2*cos(x+pi)+tan(3/2pi-x)+7*sin(pi/2-x)

=5cosx+7cosx+2cosx-cot(pi/2-x)

=14cosx-tanx

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2023 lúc 20:21

\(=cos\left(\dfrac{4}{3}pi\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)+tan\left(-\dfrac{3}{4}pi\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+1=1\)

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NT
28 tháng 7 2023 lúc 15:58

tan a=1/cot a=1/2

1+tan^2a=1/cos^2a

=>1/cos^2a=1+1/4=5/4

=>cos^2a=4/5

=>cosa=2/căn 5 hoặc cos a=-2/căn 5

TH1: cosa=2/căn 5

=>sin a=căn 1-4/5=1/căn 5

Th2: cos a=-2/căn 5

=>sin a=-căn 1-4/5=-1/căn 5

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
NT
6 tháng 7 2023 lúc 21:13

3/4pi<a<pi

=>sin a>0; cosa<0

sin2a=-4/5

=>2*sina*cosa=-4/5

=>sina*cosa=-2/5

(sina-cosa)^2=sin^2a+cos^2a-2*sina*cosa=1+4/5=9/5

=>sin a-cosa=3/căn 5

Bình luận (0)