M tạo ra được ion bền \(M^{3+}\), tổng số hạt p,n,e trong ion này là 37. Vị trí của M là?
M tạo ra được ion bền \(M^{3+}\), tổng số hạt p,n,e trong ion này là 37. Vị trí của M là?
Tổng số hạt trong M là \(37+3=40\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2p+n=40\)
Vì \(p\le n\le1,5p\)
`=>` \(3p\le2p+n\le3,5p\)
`=>` \(3p\le40\le3,5\)
`=>` \(11,43\le p\le13,33\)
Kết hợp với M có số oxi hóa là 3+
`p=13, M:nhôm (Al)`
Mọi người cho em hỏi tại sao trong 1 mol Cu2O lại có 2 mol Cu và 1 mol O ạ??
Vì 1 phân tử Cu2O có 2 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O
=> 1 mol phân tử Cu2O sẽ có 2 mol nguyên tử Cu và 1 mol nguyên tử O
1.Tính chất (vật lý và hoá học) của chất đc quyết định bởi yếu tố nào sau đây?
A. khối lượng
B thể tích
C. phân tử khối
D. cấu tạo
Cho 6,08 gam magnesium tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và V (L) khí hydrogen (ở 25oC, 1 bar). Tính V.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!
Nguyên tố ionY\(^+\) có 18e X2- cũng có 18e. Lập luận để suy ra vị trí X và Y trong bảng tuần hoàn
Ta có: \(e_{Y^+}=18\Rightarrow p_Y=e_Y=18+1=19\)
Cấu hình electron của Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
Có 4 lớp 4e, lớp e cuối có 1e => Y thuộc nhóm IA, chu kì 4
Ta cũng có: \(e_{X^{2-}}=18\Rightarrow p_X=e_X=18-2=16\)
Cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Có 3 lớp e, lớp e cuối có 6e => X thuộc nhóm VIA, chu kì 3
Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 51 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=51\\p+e-n=17\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=17\)
Cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Có 3 lớp e, lớp e cuối có 7e => X thuộc nhóm VII, chu kì 3
hãy tính khối lượng của nguyên tử nitrogen gồm 7 proton 7 neutron 7 electron
tính tỉ lệ khối lượng của electron trong nguyên tử nitrogen so với khôi lượng của toàn nguyên tử
$m_{electron} = 7.9,1.10^{-28} = 63,7.10^{-28}(gam)$
$m_{nguyên\ tử} = m_p + m_n + m_e = 7.1,6.10^{-24} + 7.1,6.10^{-24} + 63,7.10^{-28} = 2,24.10^{-23}(gam)$
Tỉ lệ khối lượng electron so với khối lượng toàn nguyên tử là :
$\dfrac{63,7.10^{-28}}{2,24.10^{-23}} = 2,8.10^{-4}$
(Mọi người cho em hỏi tại sao bài này phải xét 1 mol chất ạ?)
Chromium(Cr) có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của của Cr là 7,2g/cm^3 và khối lượng nguyên tử của Cr là 51,99 amu. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính của nó là?
Mọi người dạy em cách phân biệt tinh thể, cấu trúc tinh thể, mạng tinh thể của kim loại ở trạng thái rắn với ạ!!!
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 28. Hạt không mang điện nhiều hơn hạt mạng điện dương là 1. Kí hiệu Y?
Gọi Z là số e,p của nguyên tố Y
N là số n của nguyên tố Y
Theo giả thuyết ta có : N + 2Z = 28 (1)
mặc khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện dương là 1 hạt nên ta có : N - Z = 1 (2)
Giải hệ phương trình (1 ), (2) => Z = 9; N = 10
Vậy số khối của nguyên tố Y là 19 (kali)
ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\-p+n=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)