5:
Thay x=-1 và y=2 vào BPT, ta được:
-m+2(m-1)>2
=>-m+2m-2>2
=>m>4
4:
x/3+y/4<=1
=>(4x+3y)/12<=1
=>4x+3y<=12
mà x,y nguyên dương
nên \(\left(x,y\right)\in\varnothing\)
1:
Khi x=-1 và y=2 thì 2x-y=2(-1)-2=-4<0
=>(-1;2) là nghiệm của BPT
Khi x=2 và y=0 thì 2x-y=2*2-0=4>0
=>(2;0) ko là nghiệm của BPT
Khi x=0 và y=1 thì 2x-y=2*0-1=-1<0
=>(0;1) là nghiệm của BPT
Khi x=3 và y=-2 thì 2x-y=2*3-(-2)=8>0
=>(3;-2) ko là nghiệm của BPT
Khi x=-1 và y=-2 thì 2x-y=2*(-1)-(-2)=-2+2=0
=>(-1;-2) ko là nghiệm của BPT
Cho \(A=\left(-\infty;3\right),B=[-3;+\infty),C=[-3;5)\) Tìm \(C\cap\left(A\cup B\right)\)
Biểu diễn nó trên trục số nữa nha !
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
A = {0; 2; 5}
B = {3; 9; 27; 81}
C = {4; 16; 36; 64; 100}
D = {9, 36, 81; 144}
E = {0; 4; 8; 12; 16}
G = {- 3; 9; - 27; 81}
K = {2/3; 3/8; 4/15; 5/24; 6/35}
H = {8; 14; 20; 26}
L = {- 2; 3; 5}
B={x\(\in\)N|x=3k; 1<=k<=4}
C={x\(\in\)N|x=4*a2; 1<=a<=5}
D={x\(\in\)N|x=9*a2;1<=a<=4}
E={x\(\in\)N|x=4k; 0<=x<=4}
G={x\(\in\)N|x=(-3)^k; 1<=k<=4}
chứng minh theo sơ đồ ven
61 : \(A=[3;+\infty),B=\left(0;4\right)\)
\(A\cap B=\left[3;4\right]\\ A\cup B=\left(0;4\right)\)
\(A\)\\(B=\left(4;+\infty\right)\)
\(B\)\\(A=\left(0;3\right)\)
62 : \(A=\left(1;4\right),B=\left(2;6\right)\)
\(A\cap B=\left(2;4\right)\\ A\cup B=\left(1;6\right)\)
\(A\)\\(B=\left(1;2\right)\)
\(B\)\\(A=\left(4;6\right)\)
Hình minh họa :
59:
A giao B=rỗng
A hợp B=[-4;-2] hợp (3;7)=[-4;7)\(-2;3]
A\B=[-4;-2]
B\A=(3;7)
60:
A giao B=rỗng
A hợp B=(-vô cực;-2] hợp [3;+vô cực)=R\(-2;3)
A\B=[-vô cực;-2]
B\A=[3;+vô cực)
57:
A giao B=[1;4]
A hợp B=[-4;4] hợp [1;7]=[-4;7]
A\B=[-4;4] hợp [1;7]=[-4;1)
B\A=[1;7]\[-4;4]=(4;7]
58:
A=[-4;-2]; B=(3;7]
A giao B=rỗng
A hợp B=[-4;-2] hợp (3;7]
=[-4;7]\(-2;3]
A\B=[-4;-2]\(3;7]
=[-4;-2]
B\A=(3;7]\[-4;-2]
=(3;7]