Câu 68 : Sửa đề 15,55 $\to$ 15,45
a) Chất rắn không tan là Cu => m Cu = 3(gam)
n Al = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 15,45 - 3 = 12,45(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n H2 = 1,5a + b = 8,4/22,4 = 0,375(2)
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,15
Vậy :
%m Cu = 3/15,45 .100% = 19,42%
%m Fe = 0,15.56/15,45 .100% = 54,37%
%m Al = 100% - 19,42% - 54,37% = 26,12%
b)
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3 $
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
$Cu + Cl_2 \xrightarrow{t^o} CuCl_2$
n Cl2 = 3/2 n Fe + 3/2 n Al + n Cu = 0,15.3/2 + 0,15.3/2 + 3/64 = 0,496875(mol)
=> V Cl2 = 0,496875.22,4 = 11,13(lít)
Câu 69 :
Chất rắn không tan là Ag => n Ag = 2,355
n Al = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 10,3 - 2,355 = 7,945(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n H2 = 1,5a + b = 5,376/22,4 = 0,24(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 1099/11400 ; b = 29/304
Vậy :
%m Ag = 2,355/10,3 .100% = 22,86%
%m Fe = (56 . 29/304)/10,3 .100% = 51,87%
%m Al = 100%- 22,86% - 51,87% = 25,27%
Nung 31,6 gam KMNO4 một thời gian thu được khí oxi và 26,8 gam chất rắn . Toàn bộ khí oxi sinh ra cho pứ hết với m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thu được 26 gam chất rắn Y . Tính giá trị m ? Giúp em với ạ
Khi nhiệt phân KMnO4, phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O2. Xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl- đã nhận.
Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2
BTKL:
Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Khí X chính là Cl2.
Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:
Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2:
Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết:
Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.
Khối lượng clorua vôi thực tế thu được:
Viết phương trình chứng minh tính axit của H2SO3 yếu hơn HCl
PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
Carbonic acid is weaker than hydrochloric acid: + If Na2CO3 reacts with HCl, there is a reaction to create NaCl + H2O + CO2 + But if NaCl reacts with H2CO3, it will not create HCl and Na2CO3 => HCl is stronger than H2CO3 Equation (1) also proves that H2CO3 is a weak acid, it decomposes into water and CO2.
tiking me !translate it yourself!
Theo gt ta có: $n_{ZnCl_2}=0,1(mol);n_{Ag}=0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố Zn ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$
Do đó $a=0,1.65+21,6=28,1(g)$
Suy ra $\%m_{Zn}=23,13\%;\%m_{Ag}=76,87\%$
\(n_{Fe} = \dfrac{1,12}{56} = 0,02(mol);n_{HCl} = 0,1.0,3 = 0,03(mol)\)
Fe + 2HCl \(\to\) FeCl2 + H2
0,015......0,03.....0,015.....0,015.....(mol)
Vậy, sau phản ứng :
\(m_{Fe} = (0,02 - 0,015).56 = 0,28(gam)\\ m_{FeCl_2} = 0,015.127=1,905(gam)\\ m_{H_2} = 0,015.2 = 0,03(gam)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{1.12}{56}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.1\cdot0.3=0.03\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.015.....0.03.......0.015\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0.02-0.015\right)\cdot56=0.28\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.015\cdot127=1.905\left(g\right)\)
Đề bài phải là thể tích CO2 bạn nhé!
a, PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{14,6.25}{100}=3,65\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,02.36,5=0,73\left(g\right)\)
\(m_{CaCl_2}=0,04.111=4,44\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{14,6\cdot25\%}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, CaCO3 p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCl_2}=0,04\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\\m_{CaCl_2}=0,04\cdot111=4,44\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,02\cdot36,5=0,73\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{KMnO_4} = \dfrac{15,8}{158} = 0,1(mol)\\ n_{HCl} = 0,08.2 = 0,16(mol)\)
2KMnO4 + 16HCl \(\to\) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,02.............0,16...................................0,05..............(mol)
\(n_{NaOH} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)\)
2NaOH + Cl2 \(\to\) NaCl + NaClO + H2O
0,1..........0,05......0,05......0,05........................(mol)
Vậy :
\(C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,05}{0,2}= 0,25M\\ C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,3-0,1}{0,2} = 1M\)
cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl dư được khí thoát ra tính thể khí thu được (dktc)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2................................0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 26,05 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Cũng hỗn hợp trên tác dụng với Clo thì thấy thể tích Clo cần dùng là 17, 36lit.
A. Tính khối lượng của từng kim loại trong hh.
B. Xác định m.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\\n_{Fe}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 24a + 27b + 56c = 26,05(1)
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al +6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\)
\(Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Cl_2} = a + 1,5b + 1,5c = \dfrac{17,36}{22,4} = 0,775(3)\)
Từ (1)(2)(3) suy ra: a = 0,325 ; b = -0,05 ; c = 0,35
→ Sai đề.