Bài 9. Nguyên phân

H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2022 lúc 7:34

- Không vì NST trong tế bào tồn tại ở dạng đơn nên khi phân chia sẽ tách 1 chiếc trong cặp NST ra và khi phân chia tb chất chúng chỉ còn lại 1 chiếc NST, ko đảm bảo yêu cầu của nguyên phân là 2 chiếc trong cặp 

- Do đó phải nhân đôi số lượng NST để chúng ở dạng kép, sau đó khi phân chia thì chúng sẽ phân chia lại thành dạng ban đầu là 1 cặp NST đơn rồi tách tb chất để trở lại thành tb như ban đầu

Bình luận (1)
NK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
IP
20 tháng 8 2022 lúc 16:09

\(a,\)

- Do bài không cho rõ mà chỉ cho biết là lúc này các NST là NST kép nên các tế bào trên có thể ở 3 kì sau: kì trung gian, kì đầu và kì giữa.

\(b,\)

- Số tế bào đang nguyên phân: \(\dfrac{256}{8}=32\left(tb\right)\)

\(c,\) 

- Giả sử số lần nguyên phân là 1 lần.

- Số NST trong các tế bào con: \(2n.2^1.32=512\left(NST\right)\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
IP
19 tháng 8 2022 lúc 17:15

- Gọi \(a\) là số tế bào đang nguyên phân. Biết ở ruồi giấm \(2n=8(NST)\)

\(\Rightarrow a.2^1.2n=512\Rightarrow a=32\left(tb\right)\)

- Số tế bào con sau nguyên phân: \(\dfrac{512}{8}=64\left(tb\right)\)

- Số NST cần cung cấp cho tế bào ban đầu nguyên phân: \(32.\left(2^1-1\right).2n=256\left(NST\right)\)

- Số NST trong các tế bào con sau nguyên phân: \(64.2n=512(NST)\)

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2022 lúc 8:17

Điều gì sẽ xảy ra khi tế bào có sự phân chia nhân nhưng không xảy ra sự phân chia tế bào chất ?

- Khi tế bào phân chia nhân thì qua các kì của nguyên phân sẽ tạo ra 2 lõi nhân giống nhau mang vật chất di truyền là ADN tương tự nhau

- Tuy nhiên khi tế bào đã phân chia nhân thành công lại không phân chia tế bào chất thì vách ngăn 2 tế bào không hình thành nên tế bào mẹ không tách thành 2 tế bào con mang 2 nhân độc lập mà thay vào đó tế bào mẹ sẽ mang 2 nhân

\(\rightarrow\) Có thể sẽ gây đột biến, gây chết tế bào đó 

p/s : mik chx bao h gặp loại đột biến nào mak tb có 2 nhân nên mik ghi thêm vô lỡ đúng nha (hoặc bn cũng có thể tìm hiểu thêm chẳng hạn, ....)

Bình luận (0)
LN
22 tháng 7 2022 lúc 20:28

Quá trình phân chia tế bào nhân rất quan trọng, các bước của nguyên phân được kiểm soát cẩn thận bởi một số gen nhất định. Khi quá trình nguyên phân không được điều chỉnh một cách chính xác, không xảy ra sự phân chia tế bào chất có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe như ung thư.

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 7 2022 lúc 8:02

undefined

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
NA
22 tháng 7 2022 lúc 7:48

Kết quả quá trình nguyên phân 1 tế bào tạo ra 2 tế bào giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 7 2022 lúc 20:41

Câu 3 :

Môi trường cung cấp tương đương 90 NST cho nguyên phân 

    \(\Rightarrow3.2n.\left(2^2-1\right)=90\)

    \(\Leftrightarrow2n=\dfrac{90}{\left(2^2-1\right).3}=10\)

Vậy bộ NST   2n = 10

Bình luận (0)
H24
5 tháng 7 2022 lúc 21:14

Câu 4 :

Gọi x là số lần nguyên phân, bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)

a) Theo đề ra, kết thúc nguyên phân có 64 tb con

\(\Rightarrow1.2^x=64\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^6\)

\(\Leftrightarrow x=6\left(TM\right)\)

Vậy tế bào nguyên phân 6 lần

b) Theo đề ra, kết thúc nguyên phân có 2944 NST

\(\Rightarrow2^6.2n=2944\)

\(\Leftrightarrow2n=\dfrac{2944}{2^6}=46\left(TM\right)\)

Vậy 2n = 46    =>  Loài này là Con Người (2n = 46)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 4 2022 lúc 20:57

Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền?

- Những sự kiện là : Không hình thành thoi vô sắc, rối loạn phân ly NST, rối loạn tự nhân đôi ADN, trao đổi chéo, .....vv

Câu sau mik chưa rõ đề, bn có thể tách ra từng câu hỏi riêng lẻ để mik dễ nhìn ms giải đc nha

Bình luận (1)