Tên kì | diễn biến của NST | chú ý |
kì đầu | ||
kì giữa | ||
kì sau | ||
kì cuối |
Tên kì | diễn biến của NST | chú ý |
kì đầu | ||
kì giữa | ||
kì sau | ||
kì cuối |
Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.
Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:
Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)
Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:
Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì
Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.
Tại thời điểm 23 giờ:
Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NSTTương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:
Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NSTVậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:
Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NSTthời gian các pha của chu kì phân bào của 1 loại tế bào như sau: trung gian 3 giờ, đầu 1 giờ, giữa 30 phút, sau 30 phút, cuối 30 phút. Tại T= 0 có 30 tế bào bắt đầu bược vào kì trung gian, 30 tế bào bắt đầu bước vào kì đầu, 50 tế bào bắt đầu kì giữa, 20 tế bào kì sau, 20 tế bào vào kì cuối. Hỏi sau 1 giờ 35 phút số tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu
- Kì trung gian: Sau \(1h35p\) vẫn còn $30$ $tb$ vì chưa hoàn thành xong bởi kì trung gian phải mất $3$ giờ để hoàn thành.
- Kì đầu: Kì đầu không còn tế bào vì tất cả đã chuyển qua kì giữa.
- Kì giữa: Kì giữa được nhận $30$ tế bào từ kì đầu và tất cả tế bào ở kì giữa đều hoàn thành chuyển qua kì sau. (Có $80$ $tb$)
- Kì sau: Có $80$ tế bào từ kì giữa chuyển đến.Tất cả các tế bào chuyển qua kì cuối. (Có $100$ tế bào)
- Kì cuối: Có $100$ tế bào chuyển tới thành $120$ tế bào. Tất cả tế bào đều hoàn thành kì cuối của nguyên phân \(\rightarrow\) Có \(120.2=240\left(tb\right)\)
Một loài có bộ NST kí hiệu như sau: AaBbDd. Hãy xác định số NST đơn, kép, số Cromatit, số tâm động trong tế bào của loài qua các kì của nguyên phân
Kí hiệu AaBbDd => 2n=6
Bảng xác định số lượng thành phần qua các kì NP của bộ NST loài trên:
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 12 | 6 |
Số NST kép | 6 | 6 | 6 | 0 | 0 |
Số cromatit | 12 | 12 | 12 | 0 | 0 |
Số tâm động | 6 | 6 | 6 | 12 | 6 |
mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? lấy ví dụ
Tham khảo nhé!
- Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
- Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh.
- Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.
Ví dụ: Khi mùa đông lạnh tới quần thể thà lằn chết dần và mật độ giảm suống nhưng khi mùa hè đến chúng lại sinh sôi với số lượng đông.
Ở 1 loài sinh vật, có 3 tb sinh dưỡng lưỡng bội A,B,C của cùng 1 cơ thể nguyên phân bình thường 1 số đợt không bằng nhau.
Tb A tạo ra số tb con có số NST gấp 16 lần số NST chứa trong tb mẹ khi chưa tiến hành nguyên phân
Tb B tạo ra số tb con bằng số NST đơn chưa trong mỗi tb con
Tb C tạo ra số tb con chứa 336 NST từ nguyên liệu của môi trường cung cấp. Tổng số NST đơn chưa tong tất cả các tb con là 2688. Hãy xác định:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài
b. Số lần nguyên phân mỗi tb
Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 8. 1 ,tế bào của loài chải qua nguyên phân liên tiếp 8 lần. Hãy tính:
a, số tế bào con được sinh ra
b, số nhiễm sắc thể đơn chứa trong các tế bào con
c, môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu nhiễm sắc thể cho quá trình
D, có bao nhiêu thói vô sắc hình thành trong quá trình trên.
2, có 3,125% số tế bào con nói trên đều tiếp tục nguyên phân liên tiếp 2 lần cho biết:
A, từ nhóm tế bào nói trên đã hình thành bao nhiêu tế bào con
B, số nhiễm sắc thể đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình
C, số thoi phân bào xuất hiện từ nhóm tế bào đó
$1,$
$a,$ Số tế bào sinh ra là: $2^8=256(tb)$
$b,$ Ở kì sau có 4n NST đơn và kì cuối là 2n NST đơn.
- Số NST đơn ở kì sau: $ 4n.256=4096(NST)$
- Số NST đơn ở kì cuối: $2n.256=2048(NST)$
$c,$ Số NST môi trường cung cấp là: 2n.(2^8-1)=2040(NST)
$d,$ Số thoi vô sắc xuất hiện là: $2^8-1=255$
có 1 tế bào sinh dưỡng của gà 2n= 78 nguyên phân 1 số lần liên tiếp. trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân, người ta đếm được có tất cả 2496 NST b, xác định số NST cùng trạng thái và số cromatit có trong các tế bào vào lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì sau: kì giữa, kì cuối
- Số lần nguyên phân là: \(78.2^k=2496\rightarrow k=5\)
\(\rightarrow\) Số các tế bào tham gia vào lần nguyên phân cuối là: \(2^4=16(tb)\)
- Kì trung gian: $16.2n=1248(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit
- Kì trước: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit
- Kì giữa: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit
- Kì sau: $16.4n=2496(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit
4 TB một loài NP liên tiếp 3 lần đã lấy của MT 224 NST đơn. ĐÓ là loài gì