Thu gọn đơn thức và chỉ ra phần hệ số,phần biến của đơn thức thu gọn đó : (5/7x^3)(2/3x^4)(-7/10x)
Thu gọn đơn thức và chỉ ra phần hệ số,phần biến của đơn thức thu gọn đó : (5/7x^3)(2/3x^4)(-7/10x)
\(\dfrac{5}{7}x^3.\dfrac{2}{3}x^4.\left(-\dfrac{7}{10}x\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{3}.\left(-\dfrac{7}{10}\right).\left(x^3.x^4.x\right)\)
\(=-\dfrac{1}{3}x^8\)
+ Phần hệ số: \(-\dfrac{1}{3}\)
+ Phần biến: \(x^8\)
M(x)=x²-6x+15 .chứng tỏ M(x) ko có nghiệm Giải giùm tui ik mai thi rùi
M(x)=x^2-6x+15
=x^2-6x+9+6
=(x-3)^2+6>=6>0 với mọi x
=>M(x) ko có nghiệm
Tìm nghiệm của các đa thức a) A=3x-15 b) B=(x-2) (x+3) c) C=(2x-1) (x^2+2) d) D=3x^2-6x e) E=2x(x-3) -5(x-3)
a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)
e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)
Tìm nghiệm của đa thức 3x^2 - 4x + 12 = 0
Lời giải:
Ta thấy:
$3x^2-4x+12=x^2+(2x^2-4x+2)+10=x^2+2(x^2-2x+1)+10$
$=x^2+2(x-1)^2+10\geq 10>0$ với mọi $x$
Do đó đa thức $3x^2-4x+12$ vô nghiệm.
tìm nghiệm của đa thức : 2x³-2x+3-19
Đặt 2x^3-2x+3-19=0
=>2x^3-2x-16=0
=>x^3-x-8=0
=>\(x\simeq2,17\)
trong các dãy số -2; -1/2; 1;2 thì số không là tập nghiệm của đa thức P(x)=x^3-x^2-4x+4 là:
A -2 B-1/2 C 1 D 2
\(P\left(x\right)=x^3-x^2-4x+4=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Chọn B
tìm nghiệm của đã thức R(x)=x^3-2x và S(x)=x^2+1
R(x)=0
=>x(x^2-2)=0
=>x=0 hoặc \(x=\pm\sqrt{2}\)
S(x)=0
=>x^2+1=0(vô lý)
Cho P(x) = 2x3 – x4 + 2x – x2 + x4 + 20 + x và Q(x) = 2x2 – 4x3 – 3x – 4 + 3x3 – 3x2. a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính K(x) = P(x) + Q(x) và H(x) = P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ x = – 2 là một nghiệm của K(x) nhưng không phải là nghiệm của H(x).
a: P(x)=2x^3-x^2+3x+20
Q(x)=-x^3-x^2-3x-4
b: K(x)=2x^3-x^2+3x+20-x^3-x^2-3x-4
=x^3-2x^2+16
H(x)=2x^3-x^2+3x+20+x^3+x^2+3x+4
=3x^3+6x+24
c: K(-2)=(-2)^3-2*(-2)^2+16=0
=>x=-2 là nghiệm của K(x)
H(-2)=3*(-2)^3+6*(-2)+24=24-12-3*8=-12<>0
=>x=-2 ko là nghiệm
Tìm nghiệm của đa thức sau : a)16x-81x^5
b) x^2 -7x=10
a/\(16x-81x^5=0\)
\(\Rightarrow x\left(16-81x^4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\16-81x^4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\81x^4=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^4=\dfrac{16}{81}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x\in\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\)
b/\(x^2-7x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x\in\left\{0;7\right\}\)
a: (x-1)(x+2)=0
=>x-1=0 hoặc x+2=0
=>x=1 hoặc x=-2
b: (x+1)(3-2x)=0
=>x+1=0 hoặc 3-2x=0
=>x=3/2 hoặc x=-1
c: (x^2-1)(x+2)=0
=>x+2=0 hoặc x^2-1=0
=>\(x\in\left\{1;-1;-2\right\}\)
d: (x-5)(x+7)=0
=>x-5=0 hoặc x+7=0
=>x=5 hoặc x=-7
e: x^2+3x+2=0
=>(x+1)(x+2)=0
=>x=-1 hoặc x=-2
f: x^2+7x+10=0
=>(x+2)(x+5)=0
=>x=-2 hoặc x=-5
g: x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-4