Phân bón hữu cơ, phân hỗn hợp, phân kali, phân đạm, phân lân được sử dụng trong nông nghiệp để bón cho cây theo cách bón phân nào?
Phân bón hữu cơ, phân hỗn hợp, phân kali, phân đạm, phân lân được sử dụng trong nông nghiệp để bón cho cây theo cách bón phân nào?
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách bón chủ yếu |
Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng được | Bón lót |
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngay | Bón lót |
Phân lân | Ít hoặc không hoà tan | Bón thúc |
CÁCH BẢO QUẢN VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA PHÂN PHÓN
Cách bảo quản:Đựng trong chum,vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
-để nơi cao ráo,thoáng mát.
-ko để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
Vì sao phân hữu cơ thường dùng để bón lót ?
Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu.
Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. Nên phải bón vào đất trước khi gieo trồng.
Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân rác… được làm từ phân chuồng, rác thải (phân rác), một số các loại lá (phân xanh), các vi sinh vật hữu ích (phân vi sinh). Đặc điểm chung của các loại phân hữu cơ là hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học, đối với các loại phân vi sinh thì các chủng loại vi sinh vật sẽ phát huy vai trò của nó như phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho cây hấp thụ, hoặc hút đạm khí trời để bổ sung cho đất và cây. Do những đặc điển trên mà phân hữu cơ chỉ thích hợp để bón lót. Khi cần bón thúc cho cây ta cần dùng các loại phân hóa học có tác dụng nhanh và hiệu quả hơn.
tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản?hãy nêu tên và ví dụ chi tiết vài phương pháp bảo quản mà em biết
giúp mk vs
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
Các dạng biểu đồ cơ bản và ý nghĩa của nó
có thể ta chưa hiểu câu hỏi lắm
bón lót và bón thúc theo quy trình NTN? mọi người giúp em vs
quy trình bón lót
Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng , theo hốc cây
Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường? Vì sao ?
Help me gần thì rùi :((
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách bón chủ yếu |
Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan mới sử dụng được | Bón lót |
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngay | Bón lót |
Phân lân | Ít hoặc không hoà tan | Bón thúc |
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Ưu điểm:
-Dễ thực hiện, cần ít công lao động
-Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm:
-Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.